Tìm các hình ảnh so sánh và nhân hóa trong bài "Chiếc áo của ba"
3. Tìm các hình ảnh so sánh và nhân hóa trong bài "Chiếc áo của ba"
Bài làm:
Các hình ảnh so sánh trong bài "Chiếc áo của ba":
- Khâu đều đặn như khâu máy
- Hàng khuy thẳng tắp như hàng quân trong bộ đội duyệt binh
- Cái cổ áo như hai cái lá non
- Cái đầu vai y hệt như chiếc áo quân phục thực sự.
- Tôi chững chạc như một anh lính tí hon
Các hình ảnh nhân hóa trong bài "Chiếc áo của ba":
- Chiếc áo sơ mi - là người bạn đồng hành quý báu.
- Cái Măng -sét ôm khít lấy cổ tay tôi.
Xem thêm bài viết khác
- Giải bài 22C: Cùng đặt câu ghép
- Tìm các tên riêng có trong đoạn trích sau và viết vào vở:
- Những từ in đậm trong đoạn văn dưới đây được dùng để chỉ ai? Việc dùng nhiều từ ngữ thay thế cho nhau như vậy có tác dụng gì?
- Chọn câu ca dao/ tục ngữ ở cột B nêu được truyền thông quý báu của dân tộc ta ở cột A
- Tìm các tên riêng trong bài sau và cho biết các tên riêng đó được viết hoa như thế nào?
- Lập dàn ý chi tiết cho một trong các đề bài sau:
- Nhớ - viết: Đất nước (từ mùa thu nay ... đến hết). Chú ý cách trình bày khổ thơ
- Nói với người thân về một đồ vật mà em thích
- Trang phục của những người trong tranh là trang phục truyền thống hay hiện đại? Những người trong tranh đang làm gì?
- Dựa và hiểu biết của em và những hình ảnh được gợi ra từ bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ, hãy viết một bài văn khoảng 3 - 4 câu theo một trong những các đề bài sau:
- Trong các việc cần làm của hội thi, việc nào đòi hỏi sức khỏe và sự nhanh nhẹn, việc làm nào cần sự khéo léo? Tìm những chi tiết cho thấy thành viên của mỗi đội thổi cơm thi đều phối hợp nhịp nhàng, ăn ý với nhau.
- Giải bài 30A: Nữ tính và nam tính