Tính gia tốc của vật
Câu 5: Trang 114 sgk vật lí 10
Một vật có khối lượng m = 40 kg bắt đầu trượt trên sàn nhà dưới tác dụng của một lực nằm ngang F = 200 N. Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn = 0,25. Hãy tính:
a) Gia tốc của vật;
b) Vận tốc của vật ở cuối giây thứ ba;
c) Đoạn thẳng mà vật đi được trong 3 giây đầu. Lấy g = 10 m/s2.
Bài làm:
a)
Chọn hệ trục tọa độ Oxy có O trùng với vị trí ban đầu khi vật bắt đầu chuyển động. Chiều dương là chiều chuyển động.
Các lực tác dụng lên vật được biểu diễn trên hình vẽ.
Áp dụng định luật II Niu-tơn cho:
(*)
Chiếu (*) lên các trục tọa độ Ox, Oy ta có:
(Ox) F - Fms = ma (**)
(Oy) N - P = 0 => N = P = mg (***)
Lại có: Fms = N (****)
Từ (**), (***), (****) ta có:
(2), (3) và (4) F - $\mu $mg = ma
a = $\frac{F}{m}$ − $\mu $g= $\frac{200}{40}$ − 0,25.10
a = 2,5 m/s2
b) Áp dụng các công thức của chuyển động thẳng, ta có: v = a.t
v = 2,5.3 = 7,5 m/s
c) Quãng đường vật đi được trong 3 giây đầu là:
S3 = .a.t2 =
.2,5.32 = 11,25m
Xem thêm bài viết khác
- Đồ thị tọa độ thời gian trong chuyển động thẳng của một chiếc xe có dạng như ở Hình 2.5. Trong khoảng thời gian nào xe chuyển động thẳng đều?
- Một vệ tinh nhân tạo bay quanh Trái Đất ở độ cao h bằng bán kính R của Trái Đất. Cho R = 6 400km và lấy
- Phát biểu định luật I Newton. Quán tính là gì?
- Một vận động viên môn hốc cây ( môn khúc côn cầu) dùng gậy gạt quả bóng để truyền cho nó một tốc độ đầu 10m/s.
- Giải câu 3 trang 58 sgk: Hợp lực
- Một vật đang nằm yên trên mặt bàn nằm ngang. Tại sao ta có thể khẳng định rằng mặt bàn đã tác dụng một lực lên nó?
- Giải câu 7 bài 39: Độ ẩm của không khí sgk vật lí 10 trang
- Giải bài 22 vật lí 10: Ngẫu lực
- Đối với một vật quay quanh một trục cố định, câu nào sau là đúng?
- Giải bài 34 vật lí 10: Chất rắn kết tinh. Chất rắn vô định hình
- Có thể áp dụng định luật II Niu-tơn cho chuyển động tịnh tiến được không? Tại sao?
- Tổng hợp lực là gì? Phát biểu quy tắc hình bình hành.