-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Trắc nghiệm địa lí 8 bài 13: Tình hình phát triển kinh tế xã hội khu vực Đông Á
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm địa lí 8 Bài 13: Tình hình phát triển kinh tế xã hội khu vực Đông Á. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Quốc gia nào ở khu vực Đông Á có giá trị xuất khẩu vượt nhập khẩu lớn nhất là:
- A. Nhật Bản
- B. Hàn Quốc
- C. Trung Quốc
- D. Đài Loan
Câu 2: Dựa vào bảng 13.1, tính số dân khu vực Đông Á năm 2002 (1509,7 triệu người) và cho biết dân số khu vực Đông Á chiếm bao nhiêu phần trăm tổng số dân châu Á?
- A. 30%
- B. 40%
- C. 50%
- D. 60%
Câu 3: Các nước nào sau đây ở khu vực Đông Á có dân số ít nhất? (năm 2002)
- A. Trung Quốc.
- B. Hàn Quốc.
- C. Triều Tiên.
- D. Nhật Bản.
Câu 4: Quốc gia có số dân đông nhất Đông Á là
- A. Nhật Bản
- B. Trung Quốc
- C. Hàn Quốc
- D. Triều Tiên
Câu 5: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm phát triển kinh tế của các quốc gia và vùng lãnh thổ Đông Á
- A. Phát triển nhanh và duy trì tốc độ tăng trưởng cao.
- B. Quá trình phát triển từ sản xuất thay thế hàng nhập khẩu đến sản xuất để xuất khẩu.
- C. Có nền kinh tế đang phát triển, sản xuất nông nghiệp vẫn là chủ yếu.
- D. Các nước phát triển mạnh: Nhật Bản, Trung Quốc và Hàn Quốc
Câu 6: Nhật Bản là cường kinh tế thứ mấy trên thế giới
- A. 1
- B. 2
- C. 3
- D. 4
Câu 7: Các ngành công nghiệp mũi nhọn của Nhật Bản:
- A. Công nghiệp chế tạo ô tô, tàu biển
- B. Công nghiệp điện tử: chế tạo các thiết bị điện tử, người máy công nghiệp.
- C. Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng: đồng hồ, máy ảnh, xe máy, máy giặt,…
- D. Cả 3 đáp án trên
Câu 8: Ngành công nào không phải ngành công nghiệp mũi nhọn của Nhật Bản:
- A. Công nghiệp khai khoáng
- B. Công nghiệp điện tử: chế tạo các thiết bị điện tử, người máy công nghiệp.
- C. Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng: đồng hồ, máy ảnh, xe máy, máy giặt,…
- D. Công nghiệp chế tạo ô tô, tàu biển
Câu 9: Đặc điểm kinh tế các nước và các vùng lãnh thổ Đông Á:
- A. Phát triển nhanh.
- B. Tốc độ tăng trường kinh tế cao.
- C. Giá trị xuất khẩu vượt giá trị nhập khẩu.
- D. Tất cả đều đúng.
Câu 10: Ngành công nghiệp nào sau đây của Nhật Bản là ngành công nghiệp hàng đầu thế giới?
- A. Công nghiệp điện tử.
- B. Công nghiệp chế tạo ôtô, tàu biển.
- C. Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng.
- D. Tất cả đều đúng.
Câu 11: Thành tựu quan trọng nhất của nền kinh tế Trung Quốc là:
- A. Nông nghiệp phát triển nhanh và toàn diện.
- B. Xây dựng được nền công nghiệp hoàn chỉnh, hiện đại.
- C. Tất cả đều đúng.
- D. Tất cả đều sai.
Câu 12: Nước nào ở khu vực Đông Á có nền công nghiệp phát triển mạnh và thu nhập bình quân GDP/người rất cao?
- A. Nhật Bản.
- B. Trung Quốc.
- C. Hàn Quốc.
- D. Triều Tiên.
Câu 13: Những nước và vùng lãnh thổ công nghiệp mới có quá trình công nghiệp hóa nhanh và vượt bậc là:
- A. Triều Tiên, Nhật Bản.
- B. Hàn Quốc, Đài Loan,
- C. Trung Quốc, Hàn Quốc.
- D. Tất cả đều sai.
Câu 14: Ngành công nghiệp mũi nhọn của Nhật Bản là:
- A. Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm
- B. Công nghiệp điện tử: chế tạo các thiết bị điện tử, người máy công nghiệp.
- C. Công nghiệp dệt may
- D. Công nghiệp khai khoáng
Câu 15: Trong những năm trở lại đây nền kinh tế Trung Quốc có những thành tựu:
- A. Nền nông nghiệp phát triển nhanh và tương đối toàn diện.
- B. Phát triển nhanh chóng một nền công nghiệp hoàn chỉnh, phát triển các ngành công nghiệp hiện đại.
- C. Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và ổn định.
- D. Cả 3 đáp án trên
Câu 16: Nguyên nhân làm cho nền kinh tế Trung Quốc trong những năm trở lại đây có những thay đổi lớn lao:
- A. Chính sách cải cách và mở cửa.
- B. Phát huy nguồn lao động dồi dào
- C. Có nguồn tài nguyên phông phú
- D. Cả 3 nguyên nhân trên.
Câu 17: Quá trình phát triển kinh tế của các nước khu vực Đông Á đi từ sản xuất:
- A. Thay thế hàng nhập khẩu đến sản xuất để xuất khẩu.
- B. Thay thế hàng nhập khẩu đến sản xuất để tiêu dùng trong nước,
- C. Tất cả đều đúng.
- D. Tất cả đều sai
=> Kiến thức Bài 13: Tình hình phát triển kinh tế xã hội khu vực Đông Á
- HỌC KỲ
- PHẦN MỘT: THIÊN NHIÊN, CON NGƯỜI Ở CÁC CHÂU LỤC (TIẾP THEO)
- Trắc nghiệm bài 1: Vị trí địa lí, địa hình và khoáng sản
- Trắc nghiệm bài 3: Sông ngòi và cảnh quan châu Á
- Trắc nghiệm bài 7: Đặc điểm phát triển kinh tế xã hội các nước Châu Á
- Trắc nghiệm bài 9: Khu vực Tây Nam Á
- Trắc nghiệm bài 11: Dân cư và đặc điểm kinh tế khu vực Nam Á
- Trắc nghiệm bài 13: Tình hình phát triển kinh tế xã hội khu vực Đông Á
- Trắc nghiệm bài 15: Đặc điểm dân cư, xã hội Đông Nam Á
- Trắc nghiệm bài 17: Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN)
- PHẦN HAI: ĐỊA LÍ VIỆT NAM
- Trắc nghiệm bài 22: Việt Nam – đất nước, con người
- Trắc nghiệm bài 24: Vùng biển Việt Nam
- Trắc nghiệm bài 26: Đặc điểm tài nguyên khoáng sản Việt Nam
- Trắc nghiệm bài 29: Đặc điểm khu vực địa hình
- Trắc nghiệm bài 32: Các mùa khí hậu và thời tiết ở nước ta
- Trắc nghiệm bài 34: Các hệ thống sông lớn ở nước ta
- Trắc nghiệm bài 37: Đặc điểm sinh vật Việt Nam
- Trắc nghiệm bài 41: Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ
- Trắc nghiệm bài 43: Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ
- Không tìm thấy