-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Trắc nghiệm địa lí bài 37: Đặc điểm sinh vật Việt Nam
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm địa lí 8 bài 37: Đặc điểm sinh vật Việt Nam. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Một số cây như hồi, pơ-mu, cánh kiến... của nước ta thuộc về nhóm
- A. Cây cho tinh dầu, nhựa
- B. Cây cho gỗ rắn chắc, bền đẹp
- C. Cây thuốc
- D. Cây thực phẩm
Câu 2: Theo giá trị sử dụng nhóm cây thuốc là:
- A. Đinh, lim, sến, táu,…
- B. Hồi, dầu,mang tang, sơn, thông,….
- C. Tam thất, nhân trần, xuyên khung, quế, hồi,...
- D. Song, mây, tre, trúc,nứa, giang,…
Câu 3: Nguồn tài nguyên nước ta phong phú, đa dạng và có khả năng:
- A. Phục hồi và phát triển.
- B. Giảm sút và không thể phục hồi.
- C. Tái tạo nhưng ít có giá trị về kinh tế.
- D. Tất cả đều sai.
Câu 4: Nhóm cây nào làm nguyên liệu sản xuất thủ công nghiệp?
- A. Nhân trần, ngải cứu, tam thất.
- B. Mây, trúc, giang,
- C. Vạn tuế, phong lan.
- D. Tràm, hạt dẻ.
Câu 5: Nhóm cây nào sau đây không phải là nhóm cây cho tinh dầu, nhựa?
- A. Lát hoa, cẩm lai.
- B. Măng, mộc nhĩ.
- C. Song, tre, nứa.
- D. Tất cả đều đúng.
Câu 6: Nhóm cây cho tinh dầu nhựa là:
- A. Xuyên khung, ngũ gia bì.
- B. Giang, trúc,
- C. Hồi, sơn, quế.
- D. Nhân trần, vạn tuế.
Câu 7: Theo giá trị sử dụng cây cẩm lai sử dụng để:
- A. Nhóm cây thuốc.
- B. Nhóm cây thực phẩm.
- C. Nhóm cây cảnh và hoa
- D. Nhóm cây lấy gỗ.
Câu 8: Thực trạng rừng ở nước ta hiện nay:
- A. Rừng nguyên sinh còn rất ít, phổ biến là rừng thưa mọc lại pha tạp hoặc trảm cỏ khô cằn.
- B. Tỉ lệ che phủ rừng rất thấp.
- C. Chất lượng rừng bị suy giảm.
- D. Cả 3 ý trên.
Câu 9: Tỉ lệ che phủ rừng hiện nay của nước ta khoảng:
- A. 30-35%
- B. 35-38%
- C. 38-40%
- D. 40-45%
Câu 10: Trong chính sách và luật bảo vệ và phát triển rừng, vùng núi dốc tỉ lệ che phủ rừng phải đạt:
- A. 40-50%
- B. 50-60%
- C. 60-70%
- D. 70-80%
Câu 11: Trong chính sách và luật bảo vệ và phát triển rừng, phấn đấu nâng tỉ lệ che phủ rừng của nước ta lên:
- A. 35-40%
- B. 40-45%
- C. 45-50%
- D. 50-55%
Câu 12: Có bao nhiêu loài động vật cần được bảo vệ khỏi nguy cơ tuyệt chủng ở nước ta:
- A. 365
- B. 635
- C. 536
- D. 356
Câu 13: Nguyên nhân làm suy giảm tài nguyên rừng của nước ta
- A. Chiến tranh phá hoại
- B. Khai thác quá mức, đốt rừng làm nương rẫy.
- C. Quản lý bảo vệ còn kém
- D. Cả 3 ý trên.
Câu 14: Nguyên nhân chủ yếu làm suy giảm tài nguyên động vật của nước ta
- A. Các loài động vật tự triệt tiêu nhau.
- B. Do các loài sinh vật tự chết đi.
- C. Do con người săn bắt quá mức, thu hẹp môi trường sống của sinh vật.
- D. Do các loài di cư sang các khu vực khác trên thế giới.
Câu 15: Dựa vào sự hiểu biết, hãy nêu rõ khu bảo tồn thiên nhiên nào ở nước ta là nơi tập trung nhiều loài chim khác nhau (147 loài) trong đó có 13 loài chim quí hiếm của thế giới?
- A. Nam Cát Tiên (Đồng Nai).
- B. Bạch Mã (Thừa Thiên Huế),
- C. Tràm Chim (Đồng Tháp).
- D. Bến En (Thanh Hóa).
Câu 16: Nguyên nhân nào làm suy giảm tài nguyên sinh vật nước ta?
- A. Quản lý và bảo vệ kém.
- B. Khai thác quá mức.
- C. Chiến tranh hủy diệt.
- D. Tất cả đều đúng.
Câu 17: Đặc điểm của tài nguyên sinh vật nước ta:
- A. Tài nguyên sinh vật nước ta khá nghèo nàn.
- B. Tài nguyên sinh vật nước ta rất phong phú đang dạng, đây là tài nguyên vô tận.
- C. Tài nguyên sinh vật nước ta rất phong phú đang dạng, nên không cần phải bảo vệ.
- D. Tài nguyên sinh vật nước ta rất phong phú đang dạng nhưng không là tài nguyên vô tận.
-
Đề thi học sinh giỏi môn Văn lớp 9 năm 2022 Đề thi học sinh giỏi tỉnh Phú Yên
-
Đáp án cuộc thi Sưu tập và tìm hiểu tem Bưu chính năm 2022 Biển đảo Việt Nam qua con tem Bưu chính
-
Giá trị nội dung và nghệ thuật truyện ngắn Lão Hạc Nội dung và nghệ thuật truyện ngắn Lão Hạc
-
Đề thi giữa học kì 2 lớp 8 môn Ngữ văn - Số 2 Đề kiểm tra giữa học kì II môn Ngữ văn lớp 8 có đáp án
- HỌC KỲ
- PHẦN MỘT: THIÊN NHIÊN, CON NGƯỜI Ở CÁC CHÂU LỤC (TIẾP THEO)
- Trắc nghiệm bài 1: Vị trí địa lí, địa hình và khoáng sản
- Trắc nghiệm bài 3: Sông ngòi và cảnh quan châu Á
- Trắc nghiệm bài 7: Đặc điểm phát triển kinh tế xã hội các nước Châu Á
- Trắc nghiệm bài 9: Khu vực Tây Nam Á
- Trắc nghiệm bài 11: Dân cư và đặc điểm kinh tế khu vực Nam Á
- Trắc nghiệm bài 13: Tình hình phát triển kinh tế xã hội khu vực Đông Á
- Trắc nghiệm bài 15: Đặc điểm dân cư, xã hội Đông Nam Á
- Trắc nghiệm bài 17: Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN)
- PHẦN HAI: ĐỊA LÍ VIỆT NAM
- Trắc nghiệm bài 22: Việt Nam – đất nước, con người
- Trắc nghiệm bài 24: Vùng biển Việt Nam
- Trắc nghiệm bài 26: Đặc điểm tài nguyên khoáng sản Việt Nam
- Trắc nghiệm bài 29: Đặc điểm khu vực địa hình
- Trắc nghiệm bài 32: Các mùa khí hậu và thời tiết ở nước ta
- Trắc nghiệm bài 34: Các hệ thống sông lớn ở nước ta
- Trắc nghiệm bài 37: Đặc điểm sinh vật Việt Nam
- Trắc nghiệm bài 41: Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ
- Trắc nghiệm bài 43: Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ
- Không tìm thấy