Trắc nghiệm Hình học 11 chương 2: Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian, quan hệ song song (P1)

  • 1 Đánh giá

Bài có đáp án. Bộ bài tập trắc nghiệm hình học 11 chương 2: Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian, quan hệ song song. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Trong các mệnh đề sau, những mệnh đề nào đúng?

  1. (1) hai mặt phẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thì song song với nhau.
  2. (2) hai mặt phẳng phân biệt không song song thì cắt nhau.
  3. (3) hai mặt phẳng cùng song song với một mặt phảng thứ ba thì song song với nhau.
  4. (4)Một đường thẳng cắt một trong hai mặt phẳng song song thì cắt mặt phẳng còn lại.
  • A.(1), (2)
  • B. (1), (2), (3)
  • C. (2), (4)
  • D. (1), (2), (3), (4)

Câu 2: Cho hai mặt phẳng phân biệt (P) và (Q)

  1. (1) nếu hai mặt phẳng (P) và (Q) song song với nhay thì mọi đường thẳng nằm trên (P) đều song song với mọi đường thẳng nằm trên (Q).
  2. (2) nếu mọi đường thẳng nằm trong mặt phẳng (P) đều song song với (Q) thì (P) song song với (Q).

Trong hai phát biểu trên.

  • A. Chỉ có một phát biểu đúng.
  • B. Chỉ có phát biểu (2) đúng.
  • C. Cả hai phát biểu đều đúng.
  • C. Cả hai phát biểu đều sai.

Câu 3: Cho mặt phẳng (R) cắt hai mặt phẳng song song (P) và (Q) theo hai giao tuyến a và b. Khi đó.

  • A. a và b có một điểm chúng duy nhất
  • B. a và b không có điểm chung nào
  • C. a và b trùng nhau
  • D. a và b song song hoặc trùng nhau

Câu 4: Khẳng định nào sau đây là sai.

  • A. Nếu a // b, a ⊄ (P), b ⊂ (P) thì a // (P)
  • B. Nếu ⊂ (P), (P) // (Q) thì a// (Q)
  • C. Nếu 3 đường thẳng chắn trên hai cát tuyến những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ thì ba đường thẳng đó song song với nhau.
  • D. a // b, a // (P). b ⊄ (P) ⇒ b//(P)

Câu 5: Cho hai hình bình hành ABCD và ABEF có tâm lần lượt là O, O’ và không cùng nằm trong một mặt phẳng. gọi M là trung điểm của AB.

  1. (I) (ADF) // (BCE)
  2. (II) (MOO’) // (ADF)
  3. (III) (MOO’) // (BCE)
  4. (IV) (AEC) // (BDF)

Khẳng định nào sau đây là đúng

  • A.Chỉ có (1) đúng
  • B.Chỉ có (1) và (2) đúng
  • C.(I), (II), (III) đúng
  • D.Chỉ có (1) và (IV) đúng

Câu 6: Cho tứ diện đều S.ABC. Gọi I là trung điểm của AB, M là một điểm lưu động trên đoạn AI. Qua M vẽ mặt phẳng (∝) //(SIC). Khi đó thiết diện của mặt phẳng (∝) và tứ diện S.ABC là:

  • A. Tam giác cân tại M
  • B. Tam giác đều
  • C. Hình bình hành
  • D. Hình thoi

Câu 7: Cho tứ diện ABCD, điểm M thuộc AC. Mặt phẳng (∝) đi qua M, song song với AB và AD. Thiết diện (∝) với tứ diện ABCD là hình gì?

  • A. Thiết diện là tam giác
  • B. Hình bình hành
  • C. Hình thoi
  • D. Hình thang

Câu 8: Cho tứ diện ABCD. Giả sử M thuộc đoạn BC. Một mặt (∝) qua M song song với AB và CD. Thiết diện của (∝) và hình tứ diện ABCD là hình gì?

  • A. Hình thang có đúng một cặp cạnh song song
  • B. Hình bình hành
  • C. Hình tam giác
  • D. Hình ngũ giác

Câu 9: Cho hình chóp S.ABCD đấy ABCD là hình bình hành tâm O. gọi M, N lần lượt là trung điểm của SA và SB. Giao tuyến của hai mặt phẳng (MNC) và (ABD) là đường nào trong các đường thẳng sau đây?

  • A. OA
  • B. OM
  • C. OC
  • D. CD

Câu 10: Cho tứ diện ABCD. Hai điểm M, N lần lượt là trung điểm của AC, AD. Mặt phẳng chứa MN và song song với AB. Thiết diện của với tứ diện ABCD là:

  • A. Hình thang
  • B. Hình bình hành
  • C. Hình chữ nhật
  • D. Hình vuông

Câu 11: Cho mặt phẳng (P) và hai đường thẳng song song a và b. Khẳng định nào sau đây đúng?

  • A.Nếu (P) song song với a thì (P) thì cũng song song với b
  • B.Nếu (P) cắt a thì (P) cũng cắt b
  • C.Nếu (P) chứa a thì (P) cũng chứa b
  • D. Các khẳng định A,B,C đều sai

Câu 12: Cho hai đường thẳng phân biệt a,b và mặt phẳng . Giả sử a// và b//.Mệnh đề nào sau đây đúng?

  • A.a và b không có điểm chung
  • B.a và b hoặc song song hoặc chéo nhau
  • C.a và b hoặc song song hoặc chéo nhau hoặc cắt nhau
  • D.a và b chéo nhau

Câu 13: Cho tứ diện ABCD. Giả sử M thuộc đoạn BC. Một mặt (∝) qua M song song với AB và CD. Thiết diện của (∝) và hình tứ diện ABCD là hình gì?

  • A. Hình thang có đúng một cặp cạnh song song
  • B. Hình bình hành
  • C. Hình tam giác
  • D. Hình ngũ giác

Câu 14: Cho tứ diện ABCD, G là trọng tâm của tam giác ABD, M là điểm trên cạnh BC sao cho MB = 2MC. Khẳng định nào sau đây là đúng?

  • A. MG // (ACD)
  • B. MG // (ABC)
  • C. MG // AB
  • D. MG cắt AC

Câu 15: Cho tứ diện ABCD, các điểm E, F, G, H lần lượt thuộc các cạnh AD, AB, BC, CD sao cho

Khẳng định nào sau đây là đúng?

  • A. EFGH là hình bình hành.
  • B. EFGH có đúng một cặp cạnh song song.
  • C. EFGH là tứ giác không có cặt cạnh nào song song.
  • D. EFGH là hình chữ nhật.

Câu 16: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là một hình bình hành. Một mặt phẳng (P) đồng thời song song với AC và SB lần lượt cắt các đoạn thẳng SA, AB, BC, SC, SD và BD tại M, N, E, F, I, J. khi đó ta có.

  • A. MN // (SCD)
  • B. EF // (SAD)
  • C. NF // (SAD)
  • D. IJ // (SAB)

Câu 17: Cho tứ diện ABCD, M, N lần lượt là trọng tâm của tam giác ABC, ABD. Những khẳng định nào sau đây là đúng?

  1. (1) MN //(BCD)
  2. (2) MN //(ACD)
  3. (3) MN // (ABD)
  • A. Chỉ có (1) đúng
  • B. (2) và (3)
  • C. (1) và (2)
  • D. (1) và (3)

Câu 18: Cho a//, mặt phẳng $(\beta)$ qua d cắt theo giao tuyến d'. Khi đó:

  • A.
  • B. d cắt d'
  • C. d và d' chéo nhau
  • D.

Câu 19: Có bao nhiêu mặt phẳng song song với cả hai đường thẳng chéo nhau?

  • A.1
  • B.2
  • C.3
  • D.Vô số

Câu 20: Cho hai mặt phẳng (∝), (β) cắt nhau và cùng song song với đường thẳng d. Khẳng định nào sau đây là đúng?

  • A. Giao tuyến của (∝), (β) trùng với d
  • B. Giao tuyến của (∝), (β) song song hoặc trùng với d
  • C. Giao tuyến của (∝), (β) song song với d
  • D. Giao tuyến của (∝), (β) cắt d
Xem đáp án
  • 17 lượt xem
Cập nhật: 07/09/2021