Trắc nghiệm Hoá học 8 học kì II (P1)
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm hoá học 8 học kì II (P1). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Đâu là phương trình đúng?
- A. + $O_{2}$ → $H_{2}O$
- B. + $O_{2}$ → $SO_{2}$
- C. 2 + $O_{2}$ → $CO_{2}$
- D. + $O_{2}$ → $P_{2}O_{3}$
Câu 2: Đốt cháy 3,1g photpho trong bình chứa oxi tạo ra điphotpho pentaoxit. Tính khối lượng oxit thu được
- A. 1,3945g
- B. 14,2g
- C. 1,42g
- D. 7,1g
Câu 3: Tính thể tích khí oxi phản ứng khi đốt cháy 3,6g C
- A. 0,672 lít
- B. 67,2 lít
- C. 6,72 lít
- D. 0,0672 lít
Câu 4: Cháy mạnh, sáng chói, không có khói là hiện tượng của phản ứng
- A. + $O_{2}$ → $CO_{2}$
- B. 3+ 2$O_{2}$ → $Fe_{3}O_{4}$
- C. 2+ $O_{2}$ → 2$CuO$
- D. 2+ $O_{2}$ → 2$ZnO$
Câu 5: Cháy mạnh trong oxi với ngọn lửa sáng chói, tạo ra khói trắng dày đặc bám vào thành lọ dưới dạng bột hòa tan được nước là phản ứng
- A. 4 + 5$O_{2}$ → 2$P_{2}O_{5}$
- B. + $O_{2}$ → $P_{2}O_{3}$
- C. S + → $SO_{2}$
- D. 2 + $O_{2}$ →2 $ZnO$
Câu 6: Cho 0,56g Fe tác dụng với 16 g oxi tạo ra oxit sắt từ. Tính khối lượng oxit sắt từ và cho biết chất còn dư sau phản ứng
- A. Oxi dư và m = 0,67 g
- B. Fe dư và m = 0,774 g
- C. Oxi dư và m = 0,773 g
- D. Fe dư và m = 0,67 g
Câu 7: Đâu là tính chất của oxi
- A. Không màu, không mùi, ít tan trong nước
- B. Không màu, không mùi, tan nhiều trong nước
- C. Không màu, có mùi hắc, ít tan trong nước
- D. Màu trắng, không mùi, tan nhiều trong nước
Câu 8: Tính chất nào sau đây oxi không có
- A. Oxi là chất khí
- B. Trong các hợp chất, oxi có hóa trị 2
- C. Tan nhiều trong nước
- D. Nặng hơn không khí
Câu 9: Để oxi hóa hoàn toàn một kim loại M hóa trị (II) thành oxi phải dùng một lượng oxi bằng 40% lượng kim loại đã dùng. Kim loại M là kim loại nào dưới đây?
- A. Zn
- B. Mg
- C. Ca
- D. Ba
Câu 10: Khi oxi hóa 2 gam một kim loại M thu được 2,54 gam oxit, trong đó M có hóa trị (IV). M là kim loại nào sau đây? (trong ngoặc là nguyên tử khối của kim loại)
- A. Fe (56)
- B. Mn (55)
- C. Sn (118,5)
- D. Pb (207)
Câu 11: Phản ứng nào là phản ứng hóa hợp
- A. + $H_{2}SO_{4}$ → $CuSO_{4}$ + $H_{2}$
- B. + $H_{2}O$ → $Ca(OH)_{2}$
- C. → $CaO$ +$CO_{2}$
- D. + 2$HCl$ → $FeCl_{2}$ + $H_{2}$
Câu 12: Phát biểu nào sau đây đúng?
- A. Sự oxi hóa là sự tác dụng của đơn chất với oxi
- B. Sự oxi hóa là sự tác dụng của hợp chất với oxi
- C. Sự oxi hóa là sự tác dụng của đơn chất hoặc hợp chất với oxi
- D. Sự oxi hóa là sự tác dụng của chất đó với oxi đơn chất hoặc với kim loại
Câu 13: Những lĩnh vực quan trọng nhất chỉ khí oxi
- A. Sự hô hấp
- B. Sự đốt nhiên liệu
- C. Dùng trong phản ứng hóa hợp
- D. Cả A&B
Câu 14: Chọn đáp án đúng
- A. Trong thế kỉ 19, oxi thường đi trộn với nito oxit để làm chất giảm đau
- B. Oxi được dung làm chất khử
- C. Phản ứng hóa hợp là 1 chất sau khi có nhiệt độ tạo thành 2 chất
- D. Cả 3 đáp án
Câu 15: Sự oxi hóa chậm là:
- A. Sự oxi hóa mà không tỏa nhiệt
- B. Sự oxi hóa mà không phát sáng
- C. Sự oxi hóa tỏa nhiệt mà không phát sáng
- D. Sự bốc cháy
Câu 16: Cho phản ứng + $H_{2}O$ → $Ca(OH)_{2}$. Tính số mol của canxi hidroxit biết khối lương của CaO là 5,6 g
- A. 0,01 mol
- B. 1 mol
- C. 0,1 mol
- D. 0,001 mol
Câu 17: Hợp chất oxit nào sau đây không phải là oxit bazơ?
- A.
- B.
- C.
- D.
Câu 18: Oxit nào sau đây là oxit axit
- A.
- B.
- C.
- D.
Câu 19: Cho oxit của kim loại R hóa trị IV, trong đó R chiếm 46,7% theo khối lượng. Công thức của oxit đó là:
- A.
- B.
- C.
- D.
Câu 20: Oxit bắt buộc phải có nguyên tố
- A. Oxi
- B. Halogen
- C. Hidro
- D. Lưu huỳnh
Câu 21: Tên gọi của
- A. Điphotpho trioxit
- B. Photpho oxit
- C. Điphotpho oxit
- D. Điphotpho pentaoxit
Câu 22: Chỉ ra công thức viết sai: , $CuO$, $NaO$, $CO_{2}$, $SO$
- A. , $CuO$
- B. , $CaO$
- C. , $SO$
- D. , $SO$
Câu 23: Oxit của kim loại nào sau đây là oxit axit?
- A.
- B.
- C.
- D.
Câu 24: Chỉ ra oxit axit: : , $CaO$, $CuO$, $BaO$, $SO_{2}$, $CO_{2}$
- A. , $CaO$, $CuO$, $BaO$
- B. , $SO_{2}$, $CO_{2}$
- C. , $CuO$, $BaO$
- D. , $CO_{2}$ , $P_{2}O_{5}$
Câu 25: Chọn định nghĩa phản ứng phân hủy đầy đủ nhất:
- A. Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học trong đó một chất sinh ra một chất mới.
- B. Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học trong đó một chất sinh ra hai chất mới.
- C. Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới.
- D. Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học có chất khí thoát ra
Câu 26: Các chất dung để điều chế Oxi trong phòng thí nghiệm là
- A.
- B.
- C.
- D. Cả A & B
Câu 27: Trong phòng thí nghiệm khi đốt cháy oxi ở nhiệt độ cao được oxi sắt từ (). Số gam kali pemanganat $KMnO_{4}$ cần dùng để điều chế lượng khí oxi dùng cho phản ứng trên là:
- A. 3,16g
- B. 9,48g
- C. 5,24g
- D. 6,32g
Câu 28: Có những cách nào điều chế oxi trong công nghiệp
- A. Dùng nghiên liệu là không khí
- B. Dùng nước làm nguyên liệu
- C. Cách nào cũng được
- D. A&B
Câu 29: Phản ứng phân hủy là
- A. + 2$HCl$ → $BaCl_{2}$ + $H_{2}$
- B. + $H_{2}S$ → $CuS$+ $H_{2}$
- C. → $MgO$ + $CO_{2}$
- D. → $MnO$ + $O_{2}$ + $K_{2}O$
Câu 30: Nhiệt phân 12,25g thấy có khí bay lên. Tính thể tích của khí ở đktc
- A. 4,8 lít
- B. 3,36 lít
- C. 2,24 lít
- D. 3,2 lít
Câu 31: Tổng hệ số của chất tham gia và sản phẩm là
2 $\overset{t^{\circ}}{\rightarrow}$ 2$KCl$ + 3$O_{2}$
- A. 2&5
- B. 5&2
- C. 2&2
- D. 2&3
Câu 32: Số sản phẩm tạo thành của phản ứng phân hủy là
- A. 2
- B. 3
- C. 2 hay nhiều sản phẩm
- D. 1
Câu 33: Đốt cháy hỗn hợp bột Al và Mg cần 16,8 lít oxi (đktc). Biết lượng Al trong hỗn hợp là 13,5 gam. Phần trăm khối lượng của Mg trong hỗn hợp là:
- A. 96,2%
- B. 97,2%
- C. 86,3%
- D. 84,4%
Câu 34: Đốt cháy 6g oxi và 7g photpho trong bình. Sau phản ứng chất nào còn dư?
- A.Photpho
- B. Oxi
- C. Không xác định được
- D. Cả hai chất
Câu 35: Trong không khí Oxi chiếm bao nhiêu phần trăm thể tích?
- A. 21%
- B. 79%
- C. 21%
- D. 0%
Câu 36: Để bảo vệ không khí trong lành chúng ta nên làm gì?
- A. Chặt cây xây cầu cao tốc
- B. Đổ chất thải chưa qua xử lí ra môi trường
- C. Trồng cây xanh
- D. Xây thêm nhiều khu công nghiệp
Câu 37: Để đốt cháy hoàn toàn 3,36 lít (đktc) thì thể tích không khí cần dùng là:
- A. 33,6 lít
- B. 2,24 lít
- C. 6,72 lít
- D. 5,6 lít
Câu 38: Điều kiện phát sinh phản ứng cháy là:
- A. Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy
- B. Phải đủ khí oxi cho sự cháy.
- C. Cần phải có chất xúc tác cho phản ứng cháy
- D. Cả A & B
Câu 39: Không khí sạch là không khí:
- A. Có nhiều khí oxi
- B. Có ít khí cacbonic và các khí khác
- C. Không có khói, bụi, các chất rắn hàm lượng nhỏ hơn 1%
- D. Có nhiều khí nitơ
Câu 40: Sự giống nhau giữa sự cháy và sự oxi hóa chậm là
- A. Phát sáng
- B. Cháy
- C. Tỏa nhiệt
- D. Sự oxi hóa xảy ra chậm
Xem thêm bài viết khác
- Trắc nghiệm Hoá học 8 học kì I (P1)
- Trắc nghiệm Hoá học 8 học kì II (P1)
- Trắc nghiệm hóa học 8 bài 25 : Sự oxi hóa- Phản ứng hóa hợp- Ứng dụng của oxi
- Trắc nghiệm hóa học 8 bài 39: Bài thực hành 6: Tính chất hóa học của nước
- Trắc nghiệm hóa học 8 bài 7: Bài thực hành 2 Sự lan tỏa của chất
- Trắc nghiệm hóa học 8 bài 18 : Mol
- Trắc nghiệm hóa học 8 bài 43: Pha chế dung dịch
- Trắc nghiệm Hoá học 8 học kì I (P5)
- Trắc nghiệm hóa học 8 bài 6: Đơn chất và hợp chất - phân tử
- Trắc nghiệm hóa học 8 bài 5: Nguyên tố hóa học
- Trắc nghiệm hóa học 8 bài 37: Axit- Bazơ- Muối
- Trắc nghiệm hoá 8 chương 4: Oxi - Không khí (P2)