Trắc nghiệm sinh học 7 bài 37: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Lưỡng cư
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm sinh học 7 bài 37: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Lưỡng cư. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu
Câu 1: Trong 3 bộ của lớp Lưỡng cư, bộ nào có số lượng loài lớn nhất?
- A. Bộ Lưỡng cư có đuôi.
- B. Bộ Lưỡng cư không chân.
- C. Bộ Lưỡng cư không đuôi.
- D. Tất cả đều sai
Câu 2: Lớp Lưỡng cư chia làm mấy bộ
- A. 2 bộ là Bộ Lưỡng cư có đuôi và Bộ Lưỡng cư không đuôi
- B. 2 bộ là Bộ Lưỡng cư không đuôi và Bộ Lưỡng cư không chân
- C. 2 bộ là Bộ Lưỡng cư có đuôi và Bộ Lưỡng cư không chân
- D. 3 bộ là Bộ Lưỡng cư có đuôi, Bộ Lưỡng cư không đuôi và Bộ Lưỡng cư không chân
Câu 3: Loài lưỡng cư nào dưới đây trên lưng có những lỗ nhỏ; khi đẻ trứng, cóc cái phết trứng đã thụ tinh lên lưng, trứng lọt vào các lỗ và phát triển thành nòng nọc?
- A. Cóc mang trứng Tây Âu.
- B. Cóc tổ ong Nam Mĩ.
- C. Nhái Nam Mĩ.
- D. Cá cóc Tam Đảo.
Câu 4: Phát biểu nào sau đây là đúng?
- A. Đa số các loài thuộc bộ Lưỡng cư có đuôi hoạt động về ban đêm.
- B. Đa số các loài thuộc bộ Lưỡng cư không chân hoạt động về ban đê.
- C. Đa số các loài thuộc bộ Lưỡng cư không đuôi hoạt động về ban ngày.
- D. Đa số các loài thuộc bộ Lưỡng cư không đuôi hoạt động về ban đêm.
Câu 5: Hiện nay, trên thế giới có khoảng bao nhiêu loài lưỡng cư?
- A. 4000
- B. 5000
- C. 6000
- D. 7000
Câu 6: Loài Lưỡng cư nào thiếu chi, có thân dài giống như giun, có tập tính chui luồn
- A. Ễnh ương
- B. Ếch giun
- C. Ếch đồng
- D. Cóc nhà
Câu 7: Cho các đặc điểm sau:
- Tim ba ngăn;
- Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi;
- Là động vật biến nhiệt;
- Phát triển không qua biến thái.
Đặc điểm nào có ở cá cóc Tam Đảo?
- A. (2) và (3).
- B. (1) và (3).
- C. (3) và (4).
- D. (1); (2) và (3).
Câu 8: Bộ Lưỡng cư có đuôi có đặc điểm
- A. Hai chi sau và hai chi trước dài tương đương nhau
- B. Hai chi sau dài hơn hai chi trước
- C. Thiếu chi
- D. Hai chi trước dài hơn hai chi sau
Câu 9: Trong các đại diện sau, đại diện nào không thuộc lớp Lưỡng cư?
- A. Cá chuồn.
- B. Cá cóc Tam Đảo.
- C. Cá cóc Nhật Bản.
- D. Ễnh ương.
Câu 10: Loài nào dưới đây sau khi ghép đôi trên cạn, cóc cái bỏ đi, cóc đực cuốn đám trứng ở chi sau rồi ngâm mình xuống nước cho đến khi trứng nở thành nòng nọc?
- A. Cóc mang trứng Tây Âu.
- B. Cóc tổ ong Nam Mĩ.
- C. Nhái Nam Mĩ.
- D. Cá cóc Tam Đảo.
Câu 11: Khi nói về đặc điểm chung của lớp Lưỡng cư, phát biểu nào sau đây là sai:
- A. Thụ tinh trong
- B. Là động vật biến nhiệt
- C. Phát triển qua biến thái
- D. Da trần, ẩm ướt
Câu 12: Hiện nay, bộ nào có số lượng loài lớn nhất trong lớp Lưỡng cư?
- A. Lưỡng cư có đuôi.
- B. Lưỡng cư không chân.
- C. Lưỡng cư không đuôi.
- D. Tất cả đều sai
Câu 13: Ý nào dưới đây nói lên vai trò của ếch đồng đối với con người?
- A. Làm thực phẩm.
- B. Làm vật thí nghiệm.
- C. Tiêu diệt côn trùng gây hại.
- D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 14: Ý nào dưới đây nói lên vai trò của ếch đồng đối với con người?
- A. Làm thực phẩm.
- B. Làm vật thí nghiệm.
- C. Tiêu diệt côn trùng gây hại.
- D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 15: Lưỡng cư có vai trò
- A. Có ích cho nông nghiệp.
- B. Có giá trị thực phẩm, làm thuốc,
- C. Là động vật dùng thí nghiệm sinh lý học
- D. Tất cả các vai trò trên
=> Kiến thức Giải bài 37 sinh 7: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Lưỡng cư
Xem thêm bài viết khác
- Trắc nghiệm sinh học 7 chương 8: Động vật và đời sống con người
- Trắc nghiệm sinh học 7 bài 11: Sán lá gan
- Trắc nghiệm sinh học 7 chương 7: Sự tiến hóa của động vật
- Trắc nghiệm sinh học 7 bài 43: Cấu tạo trong của chim bồ câu
- Trắc nghiệm sinh học 7 bài 41: Chim bồ câu
- Trắc nghiệm sinh học 7 bài 34: Đa dạng và đặc điểm chung của các lớp Cá
- Trắc nghiệm sinh học 7 bài 12: Một số giun dẹp khác và đặc điểm chung của ngành Giun dẹp
- Trắc nghiệm sinh học 7 chương 6: Ngành động vật có xương (P5)
- Trắc nghiệm sinh học 7 bài 21: Đặc điểm chung và vai trò của ngành Thân mềm
- Trắc nghiệm sinh học 7 bài 27: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Sâu bọ
- Trắc nghiệm sinh học 7 bài 6: Trùng kiết lị và trùng sốt rét
- Trắc nghiệm sinh học 7 bài 38: Thằn lằn bóng đuôi dài