Trắc nghiệm sinh học 7 bài 58: Đa dạng sinh học (tiếp theo)
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm sinh học 7 bài 58: Đa dạng sinh học (tiếp theo) . Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu
Câu 1: Đa dạng sinh học ở moi trường đới lạnh và đới nóng rất thấp vì:
- A. Điều kiện khí hậu khắc nghiệt chỉ có những loài có thích nghi đặc trưng mới tồn tại được
B. Điều kiện khí hậu thuận lợi
C. Động vật ngủ đông dài
D. Sinh sản ít
Câu 2: Phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Các môi trường khắc nghiệt luôn có độ đa dạng loài cao.
B. Sự đa dạng loài liên quan chặt chẽ đến mức độ tiến hóa của từng loài.
- C. Đa dạng sinh học được biểu thị bằng số lượng loài
D. Sự đa dạng loài thể hiện ở số lượng các cá thể trong một loài.
Câu 3: Đặc điểm nào dưới đây có ở rắn nước?
A. Thường săn mồi vào ban đêm.
- B. Nguồn thức ăn chủ yếu là ếch nhái, cá
C. Vừa sống dưới nước, vừa sống trên cạn.
D. Săn mồi cả ngày lẫn đêm.
Câu 4: Tài nguyên động vật được sử dụng trong sản xuất công nghiệp là
A. Da động vật
B. Lông động vật
C. Sáp ong, cánh kiến
- D. Tất cả các tài nguyên động vật trên
Câu 5: Đặc điểm nào dưới đây có ở rắn hổ mang?
A. Hoạt động vào ban ngày
B. Sống chui luồn trong đất
C. Vừa sống ở nước vừa ở cạn
- D. Thức ăn chủ yếu là chuột
Câu 6: Rắn ráo sống trong môi trường nào?
A. Trên cạn
B. Trên cây
C. Chui luồn trong đất
- D. Trên cạn và trên cây
Câu 7: Số loài động vật ở … cao hơn hẳn so với tất cả những môi trường địa lí khác trên Trái Đất.
A. Môi trường đới lạnh
B. Môi trường hoang mạc đới nóng
- C. Môi trường nhiệt đới gió mùa
D. Môi trường ôn đới
Câu 8: Thức ăn của rắn giun là
A. Giun đất
B. Giun đũa
- C. Sâu bọ
D. Chuột
Câu 9: Đặc điểm nào KHÔNG phải là lợi ích của nguồn tài nguyên động vật?
- A. Gây ô nhiễm môi trường
B. Cung cấp thực phẩm, dược liệu
C. Tiêu diệt các loài sinh vật có hại
D. Làm giống vật nuôi
Câu 10: Loài rắn nào là loài có ích cho con người
A. Rắn nước
- B. Rắn săn chuột
C. Rắn cạp nong
D. Rắn ráo
Câu 11: Các hoạt động của con người làm giảm sút độ đa dạng sinh học là
A. Phá rừng, khai thác gỗ, du canh, di dân khai hoang, nuôi trồng thủy sản, xây dựng đô thị, làm mất môi trường sống của động vật
B. Sử dụng tràn lan thuốc trừ sâu, việc thải các chất thải của các nhà máy gây ô nhiễm môi trường
C. Sự săn bắn động vật hoang dã
- D. Tất cả các hoạt động trên
=> Kiến thức Giải bài 58 sinh 7: Đa dạng sinh học (tiếp theo)
Xem thêm bài viết khác
- Trắc nghiệm sinh học 7 học kì II (P3)
- Trắc nghiệm sinh học 7 bài 17: Một số giun đốt khác và đặc điểm chung của ngành Giun đốt
- Trắc nghiệm sinh học 7 bài 48: Đa dạng của lớp Thú. Bộ Thú huyệt, bộ Thú túi
- Trắc nghiệm sinh học 7 chương 6: Ngành động vật có xương (P1)
- Trắc nghiệm sinh học 7 chương 6: Ngành động vật có xương (P2)
- Trắc nghiệm sinh học 7 bài 43: Cấu tạo trong của chim bồ câu
- Trắc nghiệm sinh học 7 bài 59: Biện pháp đấu tranh sinh học
- Trắc nghiệm sinh học 7 bài 46: Thỏ
- Trắc nghiệm sinh học 7 chương 8: Động vật và đời sống con người
- Trắc nghiệm sinh học 7 bài 49: Đa dạng của lớp Thú (tiếp). Bộ Dơi và bộ Cá voi
- Trắc nghiệm sinh học 7 bài 18: Trai sông
- Trắc nghiệm sinh học 7 bài 47: Cấu tạo trong của thỏ