Trắc nghiệm sinh học 7 bài 60: Động vật quý hiếm
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm sinh học 7 bài 60: Động vật quý hiếm. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu
Câu 1: Thế nào là động vật quý hiếm?
A. Là những động vật có giá trị về thực phẩm, dược liệu, mĩ nghệ, nguyên liệu công nghiệp, làm cảnh, xuất khẩu
- B. Là những động vật sống trong thiên nhiên trong vòng 10 năm trở lại đây đang có dấu hiệu giảm sút.
C. Là những động vật có giá trị
D. Là những động vật được nuôi trong sở thú
Câu 2: Đặc điểm của động vật rất nguy cấp:
- A. Số lượng cá thể giảm 80%
B. Số lượng cá thể giảm 50%
C. Số lượng cá thể giảm 20%
D. Loài động vật quý hiếm được nuôi hoặc bảo tồn
Câu 3: Động vật quý hiếm là những động vật có giá trị về
A. Thực phẩm, dược liệu, mĩ nghệ
B. Nguyên liệu công nghệ
C. Khoa học, xuất khẩu
- D. Tất cả các ý trên đúng
Câu 4: Rùa núi vàng đang bị đe dọa tuyệt chủng cấp độ
A. Rất nguy cấp
- B. Nguy cấp
C. Sẽ nguy cấp
D. Ít nguy cấp
Câu 5: Rùa núi vàng có giá trị
- A. Thẩm mĩ, dược liệu
B. Giá trị thực phẩm
C. Vật liệu trong thủ công nghiệp
D. Là động vật thí nghiệm
Câu 6: Đặc điểm của động vật ít nguy cấp:
- A. Loài động vật quý hiếm được nuôi hoặc bảo tồn
B. Số lượng cá thể giảm 20%
C. Số lượng cá thể giảm 80%
D. Số lượng cá thể giảm 50%
Câu 7: Động vật nào được dùng chế tạo nước hoa
A. tôm hùm
B. gà lôi
C. khỉ vàng
- D. hươu xạ
Câu 8: Khỉ vàng có giá trị
- A. Là động vật trong thí nghiệm khoa học
B. Làm cảnh
C. Làm thực phẩm
D. Làm thuốc và nước hoa
Câu 9: Loài nào có giá trị dược liệu chữa bệnh hen suyễn và tăng sinh lực
A. sóc đỏ
B. hươu xạ
C. cà cuống
- D. cá ngựa gai
Câu 10: Động vật có nguy cơ tuyệt chủng ở mức rất nguy cấp:
- A. Ốc xà cừ, hươu xạ
B. Tôm hùm đá, rùa núi vàng
C. Cà cuống, cá ngựa gai
D. Gà lôi trắng, khỉ trắng
Câu 11: Để bảo vệ động vật quý hiếm cần
A. Bảo vệ môi trường sống của động vật quý hiếm
B. Cấm săn bắn, buôn bán trái phép
C. Đẩy mạnh chăn nuôi và xây dựng các khu dự trữ thiên nhiên
- D. Tất cả các biện pháp trên
Xem thêm bài viết khác
- Trắc nghiệm sinh học 7 bài 14: Một số giun tròn khác và đặc điểm chung của ngành Giun tròn
- Trắc nghiệm sinh học 7 bài 55: Tiến hóa về sinh sản
- Trắc nghiệm sinh học 7 bài 59: Biện pháp đấu tranh sinh học
- Trắc nghiệm sinh học 7 học kì I (P2)
- Trắc nghiệm sinh học 7 chương 8: Động vật và đời sống con người
- Trắc nghiệm sinh học 7 chương 2: Ngành ruột khoang
- Trắc nghiệm sinh học 7 bài 49: Đa dạng của lớp Thú (tiếp). Bộ Dơi và bộ Cá voi
- Trắc nghiệm sinh học 7 chương 4: Các ngành thân mềm
- Trắc nghiệm sinh học 7 bài 48: Đa dạng của lớp Thú. Bộ Thú huyệt, bộ Thú túi
- Trắc nghiệm sinh học 7 bài 17: Một số giun đốt khác và đặc điểm chung của ngành Giun đốt
- Trắc nghiệm sinh học 7 bài 11: Sán lá gan
- Trắc nghiệm sinh học 7 bài 21: Đặc điểm chung và vai trò của ngành Thân mềm