-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Giải bài 60 sinh 7: Động vật quý hiếm
Do sự biến đổi của các điều kiện thiên nhiên cùng với hoạt động khai thác của con người, một số loài động vật có sự suy giảm về số lướng và có nguy cơ tuyệt chủng. Những loài này được đưa và danh sách quý hiếm. Sau đây, KhoaHoc tóm tắt kiến thức trọng tâm và hướng dẫn giải các câu hỏi trong bài 60.
A. Lý thuyết
I. Thế nào là động vật quý hiếm?
- Động vật quý hiếm là những động vật có giá trị nhiều mặt và có số lượng giảm sút.
- Cấp độ tuyệt chủng động vật quý hiếm ở Việt Nam được biểu thị:
- Rất nguy cấp (CR)
- Nguy cấp (EN)
- Ít nguy cấp (LR)
- Sẽ nguy cấp (VU)
II. Ví dụ minh họa các cấp độ tuyệt chủng của động vật quý hiếm ở Việt Nam
Tên ĐV quý hiếm | Cấp độ đe dọa tuyệt chủng | Giá trị động vật quý hiếm |
Ốc xà cừ | Rất nguy cấp (CR) | Kĩ nghệ khảm tranh |
Hươu xạ | Rất nguy cấp (CR) | Dược liệu sản xuất nước hoa |
Tôm hùm đá | Nguy cấp (EN) | Thực phẩm xuất khẩu cao |
Rùa núi vàng | Nguy cấp (EN) | Dược liệu và đồ kĩ nghệ |
Cà cuống | Sẽ nguy cấp (VU) | Thực phẩm, đặc sản gia vị |
Cá ngựa gai | Sẽ nguy cấp (VU) | Dược liệu chữa bệnh hen |
Khỉ vàng | Ít nguy cấp (LR) | Dược liệu, vật mẫu trong y học. |
Gà lôi trắng | Ít nguy cấp (LR) | Làm cảnh, động vật đặc hữu |
Sóc đỏ | Ít nguy cấp (LR) | Thẩm mĩ, làm cảnh |
Khướu đầu đen | Ít nguy cấp (LR) | Làm cảnh, động vật đặc hữu |
III. Bảo vệ động vật quý hiếm
Các biện pháp bảo vệ động vật quý hiếm:
- Bảo vệ môi trường sống
- Cấm săn bắn, buôn bán, giữ trái phép
- Chăn nuôi, chăm sóc đầy đủ
- Xây dựng khu dự trữ thiên nhiên
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Câu 1: Trang 198 - sgk Sinh học 7
Thế nào là động vật quý hiếm?
Câu 2: Trang 198 - sgk Sinh học 7
Căn cứ vào cơ sở phân hạng động vật quý hiếm, giải thích từng cấp độ nguy cấp. Cho ví dụ
-
Góp ý sách giáo khoa lớp 7 Chân trời sáng tạo Phiếu góp ý sách giáo khoa lớp 7 Chân trời sáng tạo
-
Góp ý sách giáo khoa lớp 7 môn Tiếng Anh mới Phiếu góp ý sách giáo khoa lớp 7 môn Tiếng Anh năm 2022
-
Đặc điểm ngoại hình của chủng tộc Môn-gô-lô-it là? Ôn tập Địa 7
-
Tại sao cá voi được xếp vào lớp thú Vì sao cá voi được xếp vào lớp thú
-
Góp ý sách giáo khoa môn Âm nhạc lớp 7 Phiếu góp ý sách giáo khoa lớp 7 môn Âm nhạc
-
Soạn Viết bài văn thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động Viết bài văn thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động KNTT 7 tập 2
-
Soạn bài Lễ rửa làng của người Lô Lô Lễ rửa làng của người Lô Lô KNTT 7 tập 2
- Tại sao cá voi được xếp vào lớp thú Vì sao cá voi được xếp vào lớp thú
- Soạn Sinh 7 chi tiết, dễ hiểu
- CHƯƠNG 1: NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH
- CHƯƠNG 2: NGÀNH RUỘT KHOANG
- CHƯƠNG 3: CÁC NGÀNH GIUN
- CHƯƠNG 4: NGÀNH THÂN MỀM
- CHƯƠNG 5: NGÀNH CHÂN KHỚP
- CHƯƠNG 6: NGÀNH ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG
- Bài 32: Thực hành Mổ cá
- Bài 34: Đa dạng và đặc điểm chung của các lớp Cá
- Bài 36: Thực hành Quan sát cấu tạo trong của ếch đồng trên mẫu mổ
- Bài 38: Thằn lằn bóng đuôi dài
- Bài 40: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Bò sát
- Bài 42: Thực hành Quan sát bộ xương mổ mẫu chim bồ câu
- Bài 44: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Chim
- Bài 46: Thỏ
- Bài 48: Đa dạng của lớp Thú. Bộ Thú huyệt, bộ Thú túi
- Bài 50: Đa dạng của lớp Thú (tiếp). Bộ Ăn sâu bọ, bộ Gặm nhấm, bộ Ăn thịt
- Bài 52: Thực hành Xem băng hình về đời sống tập tính của thú
- CHƯƠNG 7: SỰ TIẾN HÓA CỦA ĐỘNG VẬT
- CHƯƠNG 8: ĐỘNG VẬT VÀ ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI
- Không tìm thấy