Trong khu vực quan sát nhóm động vật nào em gặp nhiều nhất?
Báo cáo thực hành
1. Hoàn thành bảng thu hoạch theo mẫu sau:
STT | Tên động vật quan sát được | Môi trường sống | Đặc điểm (hinh dạng, màu sắc, ...) |
1 | Tôm | Dưới nước | Chân phân đốt |
2 | ? | ? | ? |
3 | ? | ? | ? |
4 | ? | ? | ? |
... | ? | ? | ? |
2. Trả lời câu hỏi:
a) Trong khu vực quan sát nhóm động vật nào em gặp nhiều nhất? Nhóm nào gặp ít nhất? Nhận xét về hình dạng, kích thước, cơ quan di chuyển và cách di chuyển của các loài động vật quan sát được.
b) Nêu tên các động vật có ích cho cây, có hại cho cây mà em quan sát được.
c) Nhiều loài động vật có màu sắc trùng với màu của môi trường hoặc có hình dạng giống với vật nào đó trong môi trường (Hình 14.3). Hãy kể tên các động vật có những đặc điểm trên mà em quan sát được. Theo em, những đặc điểm này có lời gì cho động vật?
3. Chia sẻ những hình ảnh về động vật em đã chụp được trong quá trình quan sát hoặc vẽ lại một loài em đã quan sất được.
Bài làm:
1. Ví dụ:
STT | Tên động vật quan sát được | Môi trường sống | Đặc điểm (hinh dạng, màu sắc, ...) |
1 | Tôm | Dưới nước | Chân phân đốt |
2 | Cá | Dưới nước | cơ thể hình thoi, dẹp hai bên |
3 | Cua | Dưới nước | chân phân đốt |
4 | Chim | Trên cạn | có lông vũ bao phủ cơ thể, có cánh |
5 | Mèo | Trên cạn | có lông bao phủ cơ thể, có bốn chân |
6 | Vịt | Trên cạn | có lông vũ bao phủ cơ thể, có cánh |
7 | Chó | Trên cạn | có lông bao phủ cơ thể, có bốn chân |
8 | Gà | Trên cạn | có lông vũ bao phủ cơ thể, có cánh |
2. a) Nhóm động vật có xương sống gặp nhiều nhất, động vật không xương sống gặp ít nhất.
b) Học sinh quan sát, nêu tên các loài động vật.
c) Ví dụ những loài động vật: tắc kè, cá ngựa, mực, bọ ngựa, ...
Những đặc điểm về màu sắc và hình dáng đó giúp chúng ngụy trang trong môi trường, tránh bị kẻ thù hoặc con mồi phát hiện.
3. Học sinh tự làm
Xem thêm bài viết khác
- Dựa vào những thông tin về bệnh sốt rét và bệnh kiết lị ở trên, hãy hoàn thành bảng theo mẫu sau
- [Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 29: Virus
- Trong các lực ở hình 1.1, lực nào là lực tiếp xúc, lực nào là lực không tiếp xúc?
- Trong việc đun sôi nước như hình trên, năng lượng nào là hữu ích, năng lượng nào là hao phí?
- Quan sát hình 4.1 và trả lời câu hỏi:
- [Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 19: Cấu tạo và chức năng các thành phần của tế bào
- [Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 46: Năng lượng và sự truyền năng lượng
- [Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 6: Đo khối lượng
- Cầm kính hiển vi bằng thân kính, tay kia đỡ chân đế của kính. Phải để kính hiển vi trên về mặt phẳng.
- [Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 12: Một số vật liệu
- Hãy dự đoán trọng lượng của một vật quanh em, rồi dùng lực kế kiểm tra.
- Hãy cho biết các độ lớn cần ghi vào các ô có dấu (?)