Từ giữa những năm 50 của thế kỉ XX, các nước Đông Nam Á đã có sự phân hóa như thế nào trong đường lối đối ngoại?
Câu 2: Từ giữa những năm 50 của thế kỉ XX, các nước Đông Nam Á đã có sự phân hóa như thế nào trong đường lối đối ngoại?
Bài làm:
Từ giữa những năm 50, các nước Đông Nam Á có sự phân hóa khác nhau trong đường lối đối ngoại: Thái Lan và Phi – lip – pin tham gia khối quân sự SEATO do Mĩ thành lập, trở thành đồng minh của Mĩ trong cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương. Trong khi đó, In – đô – nê- xi – a và Mi – an – ma thi hành chính sách hòa bình trung lập, không tham gia vào khối quân sự xâm lược của các nước đế quốc.
Xem thêm bài viết khác
- Dựa vào lược đồ (hình 54), trình bày diễn biến chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ (1954).
- Hãy nêu những biểu hiện của tình trạng “chiến tranh lạnh” và hậu quả của nó?
- Hãy sưu tầm tranh ảnh về chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ 1954?
- Quốc hội khóa VI, kì họp thứ nhất đã có những quyết định gì?
- Căn cứ vào đâu để cho rằng Xô viết Nghệ Tĩnh thật sự là chính quyền cách mạng của quần chúng dưới sự lãnh đạo của Đảng?
- Trong chiến lược "chiến tranh đặc biệt" ở miền Nam (1961-1965) , Mỹ đã thực hiện âm mưu và thủ đoạn gì?
- Tình hình Việt Nam trong Chiến tranh thế giới thứ hai có điểm gì đáng chú ý?
- Sau khi thực hiện kế hoạch 1954-1957 và 1958-1960, miền Bắc đã có những thay đổi gì?
- Nêu những thắng lợi quân sự của quân dân ta ở miền Nam trong chiến đấu chống chiến lược "chiến tranh đặc biệt"
- Đảng và chính quyền cách mạng ở miền Nam đã có những chủ trương và biện pháp gì nhằm thực hiện các nhiệm vụ cấp bách trong năm đầu sau chiến tranh chống Mĩ thắng lợi?
- Sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước, cách mạng ở hai miền Nam – Bắc có những thuận lợi và khó khăn gì?
- Để hoàn thành cuộc cách mạng dân chủ nhân dân, các nước Đông Âu đã thực hiện những nhiệm vụ gì?