Vì sao sau khi tuốt lúa lại cần phải phơi lúa hoặc đem đi sấy lua ngay mà không để lúa tươi đánh đống lại?
3. Vì sao sau khi tuốt lúa lại cần phải phơi lúa hoặc đem đi sấy lua ngay mà không để lúa tươi đánh đống lại?
Bài làm:
Sau khi tuốt lúa lại cần phải phơi lúa hoặc đem đi sấy lúa ngay mà không để lúa tươi đánh đống lại vì lúa mới thu hoạch thường có độ ẩm cao từ 20 - 27%. Để lúa không bị hư hỏng hoặc giảm phẩm chất thì trong vòng 48 giờ sau khi thu hoạch phải làm khô lúa để độ ẩm chỉ còn 20%. Khi thóc có độ ẩm 13 - 14% có thể bảo quản được từ 2 - 3 tháng, nếu muốn bảo quản dài hơn 3 tháng thì độ ẩm của thóc tốt nhất từ 12 - 12,5% nên cần phải đem đi sấy ngay tránh tình trạng thóc ngấm nước, hư hỏng
Xem thêm bài viết khác
- Kể tên những sản phẩm cây trồng được xuất khẩu nhiều ở nước ta? Phát triển những cây trồng có giá trị xuất khẩu đem lại những lợi ích gì?
- Em hãy sử dụng thông tin vừa đọc được, kết hợp kinh nghiệm của bản thân, hoàn thiện phiếu học tập sau:
- Biện pháp sinh học, biện pháp kiểm dịch thực vật và biện pháp phòng trừ tổng hợp(IPM)
- Ghép một cụm từ ở cột A với một cụm từ ở cột B để được các câu đúng về biện pháp kĩ thuật trong trồng trọt
- Em hãy tìm đọc sách, báo hoặc tra cứu trên mạng Internet để tìm hiểu khái niệm, tác dụng của những nhóm cây trồng sau đây:
- Em đã trồng những loại cây gì ở nhà trường/ địa phương/ gia đình? Cho biết thời gian nào? Mục đích trồng cây để làm gì?
- Công nghệ VNEN 7 bài 1: Mở đầu về nông nghiệp
- Chăn nuôi và trồng trọt có quan hệ, tác động qua lại với nhau như thế nào? Giải Công nghệ VNEN 7 bài 4
- Công nghệ VNEN 7 bài 2: Máy móc và thiết bọ dùng trong nông nghiệp
- Thảo luận với các bạn trong nhóm về các hậu quả có thể gặp phải do ô nhiễm môi trường trong sản xuất nông nghiệp
- Liên hệ với nội dung đọc và quan sát ở trên thực hiện nhiệm vụ ở dưới
- Sắp xếp các thức ăn sau vào vị trí phù hợp trong bảng dưới đây cho đúng phương pháp chế biến: