[Chân trời sáng tạo] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 10: Không khí và bảo vệ môi trường không khí
Hướng dẫn giải bài 10: Không khí và bảo vệ môi trường không khí trang 48 sgk khoa học tự nhiên 6. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách "Chân trời sáng tạo" được nhà xuất bản giáo dục biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
1. Thành phần không khí
- Trong bản tin dự báo thời tiết thường có dự báo về độ ẩm của không khí (hình 10.1). Điều đó chứng tỏ trong không khí chứa chất gì? Chất đó được tạo ra từ đâu?
- Quan sát biểu đồ hình 10.2, em hãy cho biết không khí là một chất hay hỗn hợp nhiều chất.
- Không khí có duy trì sự cháy và sự sống không? Vì sao?
- Tỉ lệ thể tích khí oxygen và nitrogen trong không khí là bao nhiêu?
- Quan sát thí nghiệm (hình 10.3), nếu úp ống thuỷ tinh vào ngọn nến đang cháy thì ngọn nến có tiếp tục cháy không? Giải thích.
- Sau khi ngọn nến tắt, mực nước trong ống thủy tinh thay đổi như thế nào? Giải thích.
- Từ kết quả thí nghiệm, xác định phần trăm thể tích của oxygen trong không khí. So sánh với kết quả trong biểu đồ hình 10.2.
2. Vai trò của không khí trong tự nhiên
- Từ hiểu biết của mình, em hãy cho biết không khí có vai trò gì trong cuộc sống
3. Ô nhiễm không khí
- Em đã bao giờ ở trong khu vực không khí bị ô nhiễm chưa? Không khí lúc đó có đặc điểm gì?
- Em hãy tìm hiểu và cho biết những tác hại do không khí bị ô nhiễm gây ra
- 4. Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí
- Em hãy liệt kê các nguồn gây ô nhiễm không khí
- Em hãy tìm hiểu và cho biết những chất nào gây ô nhiễm không khí
- Quan sát các hình 10.6 đến 10.11, em hãy điền thông tin theo mẫu bảng 10.1
5. Bảo vệ môi trường không khí
- Có thể giảm thiểu tình trạng ô nhiễm không khí được không? Để làm được điều dó chúng ta cần phải làm gì?
- Em hãy nêu một số nguồn gây ô nhiễm không khí và đề xuất biện pháp khắc phục
- Khi đang ở trong khu vực không khí bị ô nhiễm, em cần làm gì để bảo vệ sức khỏe bản thân và gia đình
BÀI TẬP
1. Các nguồn gây ô nhiễm không khí chủ yếu là gì? Nêu các biện pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm không khí.
2. Ô nhiễm không khí ảnh hưởng như thể nào đến sức khoẻ con người? Em hãy đề xuất một số biện pháp nhằm bảo vệ bầu không khí ở trường học hoặc nơi ở của em.
3. Em hãy giải thích vì sao lượng oxygen trong không khí hầu như không đổi mặc dù hàng ngày con người dùng rất nhiều oxygen cho nhu cầu hô hấp và sản xuất trong công nghiệp.
4. Thiết kế một áp phích ở dạng tranh cổ động để tuyên truyền mọi người bảo vệ môi trường không khí nơi ở của mình.
Xem thêm bài viết khác
- Cho biểu đồ về một số hoạt động tiêu thụ khí oxygen như hình đưới đây Lĩnh vực nào tiêu thụ nhiều oxygen nhất, lĩnh vực nào tiêu thụ ít oxygen nhất?
- [Chân trời sáng tạo] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 41: Năng lượng
- Cho biết các hệ cơ quan cấu tạo nên cây cà chua. Gọi tên các cơ quan cấu tạo nên hệ chồi tương ứng với các số (1) đến (4)
- [Chân trời sáng tạo] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 27: Nguyên sinh vật
- Hoàn thành thông tin theo mẫu ở bảng sau Hãy cho biết một số hỗn hợp đồng nhất và không đồng nhất thường gặp
- Quan sát hình 29.2 và 29.3, em hãy nêu vai trò của thưc vật trong tự nhiên
- [Chân trời sáng tạo] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 17: Tế bào - Đơn vị cơ sở của sự sống
- [Chân trời sáng tạo] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 21: Thực hành quan sát sinh vật
- Em quan sát được những vật thể nào trong hình 8.1? Vật thể nào có sẵn trong tự nhiên (vật thể tự nhiên), vật thể nào do con người tạo ra (vật thể nhân tạo)?
- [Chân trời sáng tạo] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 24: Virus
- Những hoạt động nào ở bảng 42.1 là sử dụng năng lượng hiệu quả và không hiệu quả? Vì sao?
- Lực ma sát có tác dụng như thế nào khi vật chuyển động? Khi đi bộ trên mặt đường trơn, điều gì sẽ xảy ra?