Cùng đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: Mỗi từ ngữ được in đậm trong đoạn văn trên thay thế cho từ ngữ nào?
B. Hoạt động thực hành
1. Cùng đọc đoạn văn sau:
Hai Long phóng xe về phía Phú Lâm tìm hộp thư mật (1). Người đặt hộp thư lần nào cũng tạo cho anh sự bất ngờ (2). Bao giờ hộp thư cũng được đặt tại một nơi dễ tìm mà lại ít bị chú ý nhât (3). Nhiều lúc, người liên lạc còn gửi gắm vào đây một chút tình cảm của mình, thường bằng những vật gợi ra hình chữ V mà chỉ anh mới nhận thấy (4). Đó là tên Tổ quốc Việt Nam, là lời chào chiến thắng (5).
(Hữu Mai)
b. Trả lời câu hỏi:
- Mỗi từ ngữ được in đậm trong đoạn vàn trên thay thế cho từ ngừ nào?
M: từ anh ở câu (2) thay thế cho Hai Long ở câu (1).
- Cách thay thế từ ngữ ở đây có tác dụng gì?
Bài làm:
Mỗi từ ngữ in đậm thay thế cho:
- "anh" (câu 2) thay thế cho "Hai Long" (câu 1).
- "người liên lạc" (câu 4) thay thế cho "người đặt hộp thư" (câu 2).
- "anh" (câu 4) thay thế cho "Hai Long" (câu 1).
- "Đó" (câu 5) thay thế cho "những vật gợi ra hình chữ V" (câu 4).
=> Cách thay thế từ ngữ ở đây có tác dụng liên kết câu.
Xem thêm bài viết khác
- Viết vào vở tên các danh hiệu trong đoạn văn dưới đây cho đúng:
- Trong hai đoạn văn mở bài bài văn tả một người thân sau đây, đoạn nào mở bài trực tiếp? Đoạn nào mở bài gián tiếp? Hai đoạn văn có điểm nào giống và khác nhau?
- Mỗi công dân phải có trách nhiệm gì đối với đất nước?
- Đọc bài văn, phần giải nghĩa và thực hiện các nhiệm vụ được nêu ở dưới:
- "Người công dân số Một" trong đoạn kịch là ai? Vì sao có thể gọi như vậy?
- Nghe thầy cô đọc và viết vào vở "Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực".
- Em hiểu nghĩa của từ trẻ em như thế nào? Chọn ý trả lời dứng nhất:
- Giải bài 25B: Không quên cội nguồn
- Nghe thầy cô đọc và viết vào vở: Trí dũng song toàn (từ Thấy sứ thần Việt Nam....đến hết).
- Tìm ví dụ điền vào bảng tổng kết sau:
- Giải bài 25C: Chúng mình cùng sáng tạo
- Giải bài 32B: Ước mơ của em