Dạng 3: Giải phương trình mũ và lôgarit bằng phương pháp hàm số
Dạng 3: Giải phương trình mũ và lôgarit bằng phương pháp hàm số
Bài làm:
I. Phương pháp giải:
Cho I là một khoảng, một đoạn hoặc một khoảng.
- Số nghiệm của phương trình
là số điểm chung của đường thẳng
với đồ thị hàm số - Nếu hàm số
đơn điệu trên I thì phương trình
có tối đa một nghệm trên I. - Nếu hàm số
đồng biến trên I, hàm số
nghịch biến trên I thì phương trình có tối đa một nghệm trên I. - Nếu hàm số
đơn điệu trên I và u, v thuộc I thì phương trình
tương đương với
II. Bài tập áp dụng
Bài tập 1: Tìm nghiệm của phương trình
Bài giải: Ta có,
(1)
Ta thấy, hàm số ở vế trái là hàm số nghịch biến, vế phải là hằng số. Nên phương trình có nhiều nhất một nghiệm. Mà là nghiệm. Vậy phương trình có nghiệm duy nhất là
Bài tập 2: Tính tổng tất cả các nghiệm thực của phương trình
Bài giải: ĐKXD: . Ta xét từng vế của phương trình:
- Xét hàm
. Ta có
, . Vậy đồng biến trên đoạn . - Vế phải của phương trình nghịch biến.
Suy ra phương trình trên có nhiều nhất một nghiệm. Mà là nghiệm của phương trình nên phương trình có nghiệm duy nhất là
. Vậy
Bài tập 3: Phương trình có bao nhiêu nghiệm thuộc đoạn
Bài giải: Phương trình đã cho tương đương với:
Trong đó, . Vì f(t) là tổng của hai hàm đồng biến nên f(t) là hàm đồng biến. Do đó:
.
Ta có .
Vậy phương trình có 4 nghiệm thuộc đoạn .
Xem thêm bài viết khác
- Giải câu 1 bài 2: Cực trị của hàm số
- Giải bài 1: Lũy thừa
- Giải câu 4 bài 5: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số
- Giải câu 2 bài: Tích phân
- Giải bài 5: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số
- Giải câu 1 bài: Ôn tập chương 4
- Tìm tất cả những giá trị thực của tham số sao cho hàm số thỏa mãn một điều kiện nào đó về số lượng các điểm cực trị (cực đại, cực tiểu).
- Giải bài 3: Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số
- Giải câu 4 bài: Lôgarit
- Giải câu 3 bài: Tích phân
- Giải câu 1 bài: Ứng dụng của tích phân trong hình học
- Giải câu 2 bài: Ứng dụng của tích phân trong hình học