Đọc bài văn tả cảnh sau và trả lời câu hỏi: Xác định các đoạn của bài văn trên? Nêu nội dung chính của mỗi đoạn văn là gì?
6. Tìm hiểu cấu tạo của bài văn tả cảnh.
(1) Đọc bài văn tả cảnh “Buối sáng trên quê em” (trang 11 sgk).
(2) Xác định các đoạn của bài văn trên.
(3) Nội dung chính của mỗi đoạn văn là gì?
(4) Dựa vào bài văn trên, em hãy nhận xét về cấu tạo của bài văn tả cảnh: Bài văn tả cảnh gồm những phần nào? Mỗi phần có nội dung gì?
Bài làm:
Các đoạn của bài văn | Nội dung các đoạn |
Đoạn 1: “Buổi sáng ... thật đẹp”. | Giới thiệu cảnh đẹp của Sơn La. |
Đoạn 2: “Đứng trên ... màn thóc”. | Tả từng chi tiết của cảnh đẹp Sơn La. |
Đoạn 3: “Ai đã ... ra đi”. | Nêu cảm xúc trước cảnh đẹp của Sơn La. |
=> Nhận xét:
Bài văn tả cảnh thường có 3 phần:
- Mở bài: Giới thiệu cảnh sẽ tả
- Thân bài: Tả từng bộ phận của cảnh hoặc sự thay đổi của cảnh theo thời gian
- Kết bài: Nêu nhận xét hoặc cảm nghĩ của người viết
Xem thêm bài viết khác
- Giải bài 7C: Cảnh sông nước
- Giải bài 8A: Giang sơn tươi đẹp
- Tìm và ghi lại các từ trái nghĩa nhau: tả hình dáng, tả hành động, tả trạng thái, tả phẩm chất
- Tìm tiếng có chứa uô hoặc ua thích hợp với mỗi chỗ trống trong các thành ngữ, tục ngữ dưới đây rồi ghi vào vở
- Giải bài 6C: Sông, suối, biển, hồ
- Đặt câu với một từ đồng nghĩa em vừa tìm được ở hoạt động 2 và viết vào vở.
- Viết vào vở những tiếng có uô hoặc ua trong bài văn dưới đây: Anh hùng Núp tại Cu - ba
- Đặt một câu với một trong các từ ngữ vừa tìm được
- Giải bài 12A: Hương sắc rừng xanh
- Quan sát bức tranh minh hoạ cho chủ điểm Việt Nam - Tổ quốc em. Nghe thầy cô giới thiệu để hiểu bức tranh cho ta biết điều gì về Tổ quốc Việt Nam.
- Giải bài 17C: Ôn tập về câu
- Đọc cho người thân nghe đoạn mở bài và kết bài mà em đã viết. Viết thêm phần thân bài để tạo thành bài văn tả cảnh đẹp quê hương em