Đọc thông tin, hãy cho biết vì sao sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
1. Tìm hiểu về nước Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai
a. Tình hình kinh tế
Đọc thông tin, hãy cho biết vì sao sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới.
Bài làm:
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới vì:
- Mĩ có lãnh thổ rộng lớn, tài nguyên phong phú, nguồn nhân lực dồi dào, trình độ cao, lại được ổn định phát triển kinh tế...
- Trình độ tập trung tư bản và sản xuất rất cao, có sức cạnh tranh lớn.
- Các chính sách và biện pháp điều tiết nhà nước có vai trò quan trọng thúc đẩy kinh tế Mĩ phát triển
- Kinh tế Mĩ không vấp phải nhiều cuộc suy thoái, khủng hoảng/
Xem thêm bài viết khác
- Tại sao mỗi tổ chức hoặc chính đảng ra đời đều thành lập và ấn phẩm một tờ báo?
- KHXH 9 bài 23 - Hoạt động luyện tập Khoa học xã hội 9 bài 23
- Tại sao Trung du miền núi Bắc Bộ phát triển mạnh cả nhiệt điện và thủy điện? Khoa học xã hội 9 bài 7
- Theo em, đất nước Việt Nam sẽ phát triển như thế nào nếu không bị cắt, không bị chiến tranh tàn phá?
- Phân tích bảng 1, đọc thông tin, hãy: So sánh các tiêu chí trong bảng số liệu giữa vùng Tây Nguyên với cả nước?
- Giải bài 18: Đồng bằng sông Cửu Long Khoa học xã hội 9 bài 18
- Vận dụng kiến thức đã học, hãy đề xuất các giải pháp để góp phần phát triển hiệu quả, bền vững cây cà phê ở Tây Nguyên
- Em có thể làm gì để khắc phục những hạn chế của Internet?
- Các tổ chức cách mạng nào được thành lập ở Việt Nam trước khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời?
- Cho bảng số liệu sau: Tính tỉ trọng các ngành kinh tế trong tổng GDP nước ta, các năm 2000 và 2014. Nhận xét sự thay đổi về quy mô và cơ cấu ngành kinh tế hai năm trên?
- Chỉ ra những điểm giống và khác nhau giữa hai chiến lược "Chiến tranh cục bộ" và "chiến tranh đặc biệt" của Mĩ ở miền Nam Việt Nam?
- Đọc thông tin, kết hợp với những hiểu biết của em, hãy trình bày những thuận lợi và khó khăn của của khí hậu đối với sự phát triển và phân bố nông nghiệp