Đọc thông tin trên các bao bì ở hình 10.1 và kể tên một số thành phần chính trong những sản phầm đó.
I. HỖN HỢP, CHẤT TINH KHIẾT
1/ Đọc thông tin trên các bao bì ở hình 10.1 và kể tên một số thành phần chính trong những sản phầm đó.
2/ Em hãy lấy thêm các ví dụ về hỗ hợp.
3/ Hãy cho biết hỗn hợp ở hình 10.2 và hỗ hợp 10.3 có điểm gì khác nhau.
4/
1. Nước chấm ở gia đình em thường có những thành phần gì? Hãy cho biết đó là hỗ hợp đồng nhất hay hỗ hợp không đồng nhất.
2. Hãy lấy một số ví dụ trong cuộc sống về hỗn hợp đồng nhất và hỗn hợp không đồng nhất.
5/ Vì sao sử dụng chất không tinh khiết có thể ảnh hưởng đến kết quả thực nghiệm khoa học?
Bài làm:
1/ Nước muối sinh lí: natri clorid, nước cất
Bột canh: muối, bột ngọt, đường,...
2/
- Không khí là hỗn hợp bởi vì trong không khí có nhiều khí tạo thành như: khí oxi, khí cac-bo-nic, khí ni-tơ,…
- Nước biển: nước, muối, tạp chất,...
- Bánh kem: đường, sữa, bột mì, nước...
- Nước tương: muối, nước, ớt, tỏi,...
3/ Hỗn hợp nước muối không xuất hiện ranh giới giữa các thành phần
Hỗn hợp dầu ăn với nước xuất hiện ranh giới giữa các thành phần
4/
1. Nước giấm có những thành phần: axit axetic và nước. Đây là hỗn hợp đồng nhất
2. Một số ví dụ về:
- Hỗn hợp đồng nhất: không khí, đồng thau, nước đường, sữa tươi,...
- Hỗn hợp không đồng nhất: cát và đá, xăng và nước, đường và muối,...
5/ Vì các chất không tinh khiết thường chứa một số tạp chất sẽ ảnh hưởng đến kết quả thực nghiệm
Xem thêm bài viết khác
- Thang nhiệt độ Xen-xi-ớt cần phải dùng hai nhiệt độ cố định để làm gì?
- Câu hỏi: Dùng nhiệt kế y tế để thảo luận về cách đo nhiệt độ cơ thể
- Đo chiều dài lớp học, em chọn thuốc đo ở hình 3.3 có thuận tiện không. Vì sao?
- [Cánh Diều] Soạn khoa học tự nhiên 6 bài 7: Oxygen và không khí
- Quan sát hình 1.3 và cho biết đối tượng nghiên cứu của từng lĩnh vực thuộc khoa học tự nhiên
- Trên hộp bánh có ghi: Khối lượng tịnh 502g". Có phải số đó chỉ lượng bánh trong hộp?
- Dựa vào quan sát, hãy sắp xếp các đoạn thẳng (nằm ngang) trên mỗi hình 3.2a và 3.2b theo thứ tự từ ngắn đến dài. Kiểm tra kết quả của em.
- [Cánh Diều] Giải khoa học tự nhiên 6: Bài tập (Chủ đề 5 và 6)
- [Cánh Diều] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 34: Các hình dạng nhìn thấy của mặt trăng
- [Cánh Diều] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 33: Hiện tượng mọc và lặn của mặt trời
- BT 4 sgk trang 29: Chiều dài của phần thuỷ ngân trong nhiệt kế là 2 cm ở 0 °C và 22 cm ở 100 °C (hình 4.5).
- Em hãy để xuất một thí nghiệm đơn giản để phân biệt bình chứa khí oxygen với bình chứa khí nitơ.