Em hãy cho biết, trong các hành vi sau đây, hành vi nào thể hiện tính tự trọng, giải thích vì sao?
Bài tập a: Em hãy cho biết, trong các hành vi sau đây, hành vi nào thể hiện tính tự trọng, giải thích vì sao?
(1) Không làm được bài những Kiên không quay cóp và nhìn bài của bạn.
(2) Dù khó khăn đến mấy cũng cố gắng thực hiện bằng được lời hứa của mình.
(3) Khi có khuyết điểm và được nhắc nhở Nam đều vui vẻ nhận lỗi, nhưng chẳng mấy khi sửa chữa.
(4) Chỉ những bài kiểm tra nào được điểm cao Tâm mới đêm khoe với bố mẹ, còn điểm kém thì dấu đi.
(5) Đang chơi cùng bạn bè, Lan rất xấu hổ khi gặp cảnh bố hoặc mẹ mình đang lao động vất vả.
Bài làm:
* Các hành vi thể hiện tính tự trọng đó là:
(1) Không làm được bài những Kiên không quay cóp và nhìn bài của bạn.
Bởi vì: Mặc dù biết không làm được Kiên bị điểm thấp những vì biết tự trọng và giữ gìn đạo đức, nhân cách của mình nên Kiên nghiêm túc làm bài và không quay cóp sang nhìn bài của bạn.
(2) Dù khó khăn đến mấy cũng cố gắng thực hiện bằng được lời hứa của mình.
Bởi vì: Khi mình đã hứa với ai đó thì mình phải biết coi trọng lời hứa đó, coi trọng chữ tín. Và đó cũng là việc làm thể hiện sự tôn trọng mình và tôn trọng người khác.
Xem thêm bài viết khác
- GDCD 8: Đề kiểm tra học kì 2 (đề 1)
- Phân biệt tín ngưỡng, tôn giáo với mê tín dị đoan.
- Hãy nêu bổn phận của học sinh đối với gia đình và nhà trường.
- Em sẽ làm gì để thực hiện tốt quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân ?
- Viết một đoạn văn ngắn nói lên cảm xúc của em về môi trường và thiên nhiên sau chuyến tham quan, du lịch.
- Em có dự định gì về rèn luyện đạo đức và kỉ luật trong những năm tháng còn là học sinh?
- GDCD 7: Đề kiểm tra học kì 2 (đề 9)
- Bài 16: Quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo
- Em hãy tìm hiểu kĩ nội dung và các tiêu chuẩn của gia đình văn hóa tại địa phương em và nhận xét việc thực hiện tiêu chuẩn gia đình văn hóa của gia đình em, bản thân em?
- Hãy kể lại những việc làm thể hiện tính trung thực hoặc thiếu trung thực mà em thấy trong cuộc sống hằng ngày?
- GDCD 8: Đề kiểm tra học kì 2 (đề 2)
- Bài 13: Quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em Việt Nam