Em hãy tìm hiểu và trình bày tóm tắt về một vài loại di sản văn hoá vật thể hoặc di sản văn hoá phi vật thể của địa phương, của đất nước mà em biết.
Bài tập d: Em hãy tìm hiểu và trình bày tóm tắt về một vài loại di sản văn hoá vật thể hoặc di sản văn hoá phi vật thể của địa phương, của đất nước mà em biết.
Bài làm:
Ví dụ di sản văn hóa Vịnh Hạ Long:
Vịnh Hạ Long là một di sản độc đáo vì nó chứa đựng những dấu tích quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển lịch sử trái đất, là cái nôi cư trú của người Việt cổ, đồng thời là tác phẩm nghệ thuật tạo hình vĩ đại của thiên nhiên với sự hiện diện của hàng nghìn đảo đá muôn hình vạn trạng; nhiều hang động kỳ thú quần tụ thành một thế giới vừa sinh động vừa huyền bí.
Bên cạnh đó, vịnh Hạ Long còn là nơi tập trung đa dạng sinh học cao với những hệ sinh thái điển hình như hệ sinh thái rừng ngập mặn, hệ sinh thái rạn san hô, hệ sinh thái rừng cây nhiệt đới… cùng với hàng nghìn loài động thực vật vô cùng phong phú, đa dạng.
Năm 1994, UNESCO đã chính thức công nhận vịnh Hạ Long là Di sản thiên nhiên thế giới bởi giá trị ngoại hạng về mặt cảnh quan. Năm 2000, vịnh Hạ Long tiếp tục được UNESCO công nhận lần thứ hai là Di sản địa chất thế giới vì những giá trị độc đáo về địa chất, địa mạo.
Xem thêm bài viết khác
- Giờ kiểm tra Toán , có một bài khó, hai bạn ngồi cạnh nhau đã “góp sức” để cùng làm. Em có nhận xét gì về việc làm của hai bạn đó?
- Bài 13: Quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em Việt Nam
- Em hiểu thế nào là sống và làm việc có kế hoạch ?
- Bài 12: Sống và làm việc có kế hoạch
- Em hãy nhận xét về vật chất và tinh thần của các loại gia đình sau?
- Bài 3: Tự trọng
- Bài 16: Quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo
- Đáp án đề 10 kiểm tra học kì 2 môn GDCD 7
- Em đồng ý với những ý kiến nào sau đây? Giải thích vì sao em đồng ý hoặc không đồng ý?
- Trong những hành vi sau đây, hành vi nào thể hiện tính trung thực? giải thích vì sao?
- Kể những việc làm của Nhà nước và nhân dân góp phần bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em.
- Đáp án đề 6 kiểm tra học kì 2 môn GDCD 7