Em hãy ví dụ để minh họa sự bảo toàn năng lượng
IV. BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG
1/ Em hãy ví dụ để minh họa sự bảo toàn năng lượng
Bài làm:
Ví dụ để minh họa sự bảo toàn năng lượng:
- Thả viên bi từ trên cao xuống nền gạch. Khi rơi xuống, thế năng chuyển hóa dần thành động năng. Khi rơi đến sàn nhà, một phần cơ năng đã chuyển hóa thành nhiệt năng làm sàn nhà và viên bi nóng lên
- Trong hiện tượng về dao động của con lắc, con lắc chỉ dao động trong một thời gian ngắn rồi dừng lại ở vị trí cấn bằng là vì một phần cơ năng của chúng đã chuyển hóa thành nhiệt năng làm nóng con lắc và không khí xung quanh.
- Hòn bi va vào thanh gỗ sau khi va chạm chúng chỉ chuyển động được một đoạn ngắn rồi dừng lại là vì một phần cơ năng của chúng đã chuyển hóa thành nhiệt năng làm nóng hòn bi, thanh gỗ, máng trượt và không khí xung quanh, năng lượng của chúng giảm dần.
- Dùng búa đập nhiều lần vào thanh đồng làm thanh đồng nóng lên: Cơ năng chuyển hóa thành nhiệt năng.
Xem thêm bài viết khác
- [Cánh Diều] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 17: Đa dạng nguyên sinh vật
- Nêu vai trò và tác hại của nấm
- [Cánh Diều] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 33: Hiện tượng mọc và lặn của mặt trời
- Giải hóa học 6 sách cánh diều
- [Cánh Diều] Giải khoa học tự nhiên 6: Bài tập (Chủ đề 5 và 6)
- Quan sát hình 1.5 và cho biết những đặc điểm giúp em nhận biết vật sống
- [Cánh Diều] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 27: Lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc
- Em đã thấy người ta dùng thước dây, thước cuộn trong những trường hợp nào?
- Khi đặt mắt nhìn như hình 3.6a hoặc hình 3.6b thì ảnh hưởng thế nào đến kết quả đo? Dùng thước và bút chì, kiểm tra lại câu trả lời của em.
- Hãy vẽ sơ đồ các vị trí của Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái Đất khi chúng ta nhìn thấy một nửa Mặt Trăng
- [Cánh Diều] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 28: Lực ma sát
- Kể tên những vật liệu mà em biết.