-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Giải bài 11 hóa học 8: Bài luyện tập 2
Bài học này trình bày nội dung: Bài luyện tập 2. Dựa vào cấu trúc SGK hóa học lớp 8, KhoaHoc sẽ tóm tắt lại hệ thống lý thuyết và hướng dẫn giải các bài tập 1 cách chi tiết, dễ hiểu. Hi vọng rằng, đây sẽ là tài liệu hữu ích giúp các em học tập tốt hơn.
A – KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
1.Công thức hóa học
- Chất được biểu diễn bằng công thức hóa học
- Đơn chất
- A ( đơn chất kim loại và một vài phi kim như : C, S,…)
- Ax (phần lớn đơn chất phi kim , x thường là 2)
- Hợp chất: AxBy , AxByCz
- Mỗi công thức hóa học chỉ một phân tử của chất (trừ đơn chất A) và cho biết 3 ý nghĩa về chất.
2.Hóa trị
- Hóa trị là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử hay nhóm nguyên tử
- Với hợp chất:
- Trong đó A, B có thể là nguyên tử hay nhóm nguyên tử
- a, b là hóa trị của A, B.
- Theo quy tắc hóa trị: x.a = y.b
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Câu 1.(Trang 41 SGK)
Hãy tính hóa trị của đồng Cu, photpho P, silic Si và sắt Fe trong các công thức hóa học sau: Cu(OH)2, PCl5, SiO2, Fe(NO3)3.
Câu 2.(Trang 41 SGK)
Cho biết nhóm công thức hóa học hợp chất của nguyên tố X với O và hợp chất của nguyên tố Y với H như sau ( X,Y là những nguyên tố nào đó) : XO, YH3. Hãy chọn công thức hóa học nào cho phù hợp của X với Y trong số các công thức cho sau đây:
XY3 (a) , X3Y (b) , X2Y3 (c) , X3Y2 (d), XY (e).
Câu 3.(Trang 41 SGK)
Theo hóa trị của sắt trong hợp chất có công thức hóa học là Fe2O3 , hãy chọn công thức hóa học đúng trong số các công thức hợp chất có phân tử gồm Fe liên kết với (SO4) sau:
FeSO4 (a) ; Fe2SO4 (b) ; Fe2(SO4)2 (c) ; Fe2(SO4)3 (d) ; Fe3(SO4)2
Câu 4.(Trang 41 SGK)
Lập công thức hóa học và tính phân tử khối của hợp chất có phân tử gồm K(I), bari Ba(II), Al(III) lần lượt liên kết với:
a) Cl.
b) Nhóm (SO4).
Xem thêm bài viết khác
- Giải bài 6 hóa học 8: Đơn chất và hợp chất phân tử
- Giải bài 7 hóa học 8: Bài thực hành 2 Sự lan tỏa của chất
- Giải câu 3 bài 27: Điều chế khí oxi Phản ứng phân hủy
- Giải câu 2 bài 44: Bài luyện tập 8
- Giải câu 2 bài 36: Nước
- Giải câu 3 bài 11: Bài luyện tập 2
- Giải bài 12 hóa học 8: Sự biến đổi chất
- Giải câu 2 bài 27: Điều chế khí oxi Phản ứng phân hủy
- Giải bài 43 hóa học 8: Pha chế dung dịch
- Hợp chất Sắt (II) nitrat (Fe(NO3)2) - Cân bằng phương trình hóa học Hóa học lớp 8 - Từ điển Phương trình hóa học
- Giải thí nghiệm 1 bài 3: Bài thực hành 1: Tính chất nóng chảy của chất. Tách chất từ hỗn hợp
- Giải bài 28 hóa học 8: Không khí Sự cháy