-
Tất cả
- Tài liệu hay
- Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Anh
- Vật Lý
- Hóa Học
- Sinh Học
- Lịch Sử
- Địa Lý
- GDCD
- Khoa Học Tự Nhiên
- Khoa Học Xã Hội
Giải bài 13: Ước và bội Toán 6 tập 1 Trang 43 45
Bài học này trình bày nội dung: Ước và bội. Dựa vào cấu trúc SGK toán lớp 6 tập 1, KhoaHoc sẽ tóm tắt lại hệ thống lý thuyết và hướng dẫn giải các bài tập 1 cách chi tiết, dễ hiểu. Hi vọng rằng, đây sẽ là tài liệu hữu ích giúp các em học tập tốt hơn
A. Tổng hợp kiến thức
I. Ước và bội
- Nếu có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b, còn b là ước của a.
Ví dụ:
Ta có:
=> 18 là bội của 3.
3 là ước của 18.
II. Cách tìm ước và bội
Ký hiệu: Ư(a).
B(a).
1. Cách tìm bội
- Ta có thể tìm các bội của một số khác 0 bằng cách nhân số đó lần lượt với 0, 1, 2, 3, ...
Ví dụ: Tìm các bội của 7 và nhỏ hơn 15.
Hướng dẫn giải:
Lần lượt nhân 7 với 0, 1, 2, 3, ..
Ta được các bội của 7 và nhỏ hơn 15 là: 0 , 7, 14.
=> B(7) = { 0, 7, 14 }.
2. Cách tìm ước
- Ta có thể tìm được các ước của a ( a > 1 ) bằng cách lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho những số nào, khi đó các số ấy là ước của a.
Ví dụ: Tìm các ước của 21.
Hướng dẫn giải:
Lần lượt chia 21 với 0, 1, 2, 3, .., 21.
Ta được các ước của 21 là: 1 , 3, 7, 21.
=> Ư(21) = { 1, 3, 7, 21 }.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Câu 111: Trang 44 - sgk toán 6 tập 1
a) Tìm các bội của 4 trong các số 8; 14; 20; 25.
b) Viết tập hợp các bội của 4 nhỏ hơn 30.
c) Viết dạng tổng quát các số là bội của 4.
Câu 112: Trang 44 - sgk toán 6 tập 1
Tìm các ước của 4, của 6, của 9, của 13 và của 1.
Câu 113: Trang 44 - sgk toán 6 tập 1
Tìm các số tự nhiên x sao cho:
a) x ∈ B(12) và 20 ≤ x ≤ 50
b) x ⋮ 15 và 0 < x ≤ 40
c) x ∈ Ư(20) và x > 8
d) 16 ⋮ x
Câu 114: Trang 45 - sgk toán 6 tập 1
Có 36 học sinh vui chơi. Các bạn đó muốn chia đều 36 người vào các nhóm. Trong các cách chia sau, cách nào thực hiện được? Hãy điền vào ô trống trong trường hợp chia đươc.
Xem thêm bài viết khác
- Giải câu 14 bài 3: Ghi số tự nhiên Toán 6 tập 1 trang 10
- Giải câu 65 bài: Luyện tập Toán 6 tập 1 trang 29
- Giải câu 46 bài: Luyện tập sgk Toán 6 tập 1 trang 80
- Giải câu 131 bài 15: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố Toán 6 tập 1 Trang 50
- Giải bài 3: Ghi số tự nhiên Toán 6 tập 1 trang 8 10
- Giải câu 75 bài 9: Thứ tự thực hiện các phép tính Toán 6 tập 1 trang 32
- Giải câu 83 bài 10: Tính chất chia hết của một tổng Toán 6 tập 1 trang 35
- Giải câu 1 bài 1 : Điểm.Đường thẳng sgk Toán 6 tập 1 Trang 104
- Giải câu 21 bài: Luyện tập sgk Toán 6 tập 1 trang 73
- Giải bài 12: Tính chất của phép nhân sgk Toán 6 tập 1 Trang 93 96
- Giải câu 90 bài 12: Tính chất của phép nhân sgk Toán 6 tập 1 Trang 95
- Giải câu 4 bài 1: Làm quen với số nguyên âm sgk Toán 6 tập 1 Trang 68