Giải bài 13 vật lí 6: Máy cơ đơn giản
Làm thể nào để kéo vật nặng cho đỡ vất vả ? Để trả lời được câu hỏi đó, KhoaHoc xin chia sẻ bài đăng dưới đây. Hi vọng với kiến thức trọng tâm và hướng dẫn trả lời câu hỏi một cách chi tiết, đây sẽ là tài liệu giúp các bạn học tập tốt hơn.
A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
1. Kéo vật theo phương thẳng đứng
- Khi kéo một vật lên theo phương thẳng đứng, cần phải dùng lực có cường độ ít nhất bằng trọng lượng của vật.
2. Các máy cơ đơn giản
- Các loại máy cơ đơn giản thường là : mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc.
- Có nhiều loại máy cơ đơn giản như mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc, cái nêm, bánh răng và trục kéo (tời), đinh vít, kích nhưng đều có thể quy về ba loại máy cơ đơn giản là đòn bẩy, mặt phẳng nghiêng và ròng rọc. Người ta gọi là máy cơ đơn giản vì cấu tạo của chúng là những bộ phận nguyên tố không thể chia nhỏ hơn được nữa.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Câu 1: Trang 42 - SGK vật lí 6
Từ kết quả thí nghiệm, hãy so sánh lực kéo vật lên với trọng lượng của vật.
Câu 2: Trang 42 - SGK vật lí 6
Chọn từ thích hợp trong ngoặc kép để điền vào chỗ trống trong câu sau :
"lớn hơn, nhỏ hơn, ít nhất bằng"
Khi kéo vật lên theo phương thắng đứng cần phải dùng lực (1).................... trọng lượng của vật.
Câu 3: Trang 42 - SGK vật lí 6
Hãy nêu những khó khăn trong cách kéo này.
Câu 4: Trang 43 - SGK vật lí 6
Chọn từ thích hợp trong dấu ngoặc để điền vào chồ trống trong các câu sau :
a) Máy cơ đơn giản là nhừng dụng cụ giúp thực hiện công việc (1)....................... hơn. (nhanh/dễ dàng)
b) Mặt phăng nghiêng, đòn báy, ròng rọc là (1)................ (palăng/máy cơ đơn giản)
Câu 5: Trang 43 - SGK vật lí 6
Nếu khối lượng của ống bêtông là 200kg và lực kéo của mỗi người trong hình 13.2 là 400N thì những người này có kéo được ống bêtông lên hay không ? Vì sao ?
Câu 6: Trang 43 - SGK vật lí 6
Tìm những thí dụ sử dụng máy cơ đơn giản trong cuộc sống.
Xem thêm bài viết khác
- Dựa theo mức nước trong ống thủy tinh, người ta có thể biết thời điểm thời tiết nóng hay lạnh. Hãy giải thích tại sao? trang 64 sgk vật lí 6
- Đáp án câu 3 đề kiểm tra học kỳ 2 (Phần 5) Vật lý 6
- Đáp án câu 2 đề kiểm tra học kỳ 2 (Phần 5) Vật lý 6
- Hãy ước lượng xem độ dài của gang tay em là bao nhiêu cm. Dùng thước kiểm tra xem ước lượng của em có đúng không ?
- Hình 21.2 là ảnh chụp chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray đường tàu hỏa. Em có nhận xét gì? Tại sao người ta phải làm như thế? trang 66 sgk vật lí 6
- Vậy dự đoán của chúng ta có đúng không ? sgk vật lí 6 trang 84
- Em hãy cho biết độ dài ước lượng và kết quả đo thực tế khác nhau bao nhiêu ?
- Trong phòng thí nghiệm người ta thường dùng bình chia độ để đo thể tích chất lỏng (H.3.2). Hãy cho biết GHĐ và ĐCNN của từng bình chia độ này.
- Trả lời các câu hỏi C1,C2,C3,C4 bài 29: Sự sôi (tiếp theo) sgk vật lí 6 trang 87
- Khi ta thôi không áp tay vào bình cầu, có hiện tượng gì xảy ra với giọt nước màu trong ống thủy tinh? Hiện tượng này chứng tỏ điều gì?- trang 62 sgk vật lí 6
- Hiện tượng xảy ra với chốt ngang chứng tỏ điều gì? trang 65 sgk vật lí 6
- Hãy đọc bảng 20.1 ghi độ tăng thể tích của 1000cm3 ( 1 lít ) một số chất, khi nhiệt độ của nó tăng thêm 500C và rút ra nhận xét.- trang 63 sgk vật lí 6