Giải bài 26A: Nhớ ơn thầy cô
Giải bài 26A: Nhớ ơn thầy cô - Sách VNEN tiếng Việt lớp 5 tập 2 trang 86. Phần dưới sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học. Cách làm chi tiết, dễ hiểu, Hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
A. Hoạt động cơ bản
1. Quan sát bức tranh sau và trả lời câu hỏi:
- Những người trong tranh là ai? Họ đang làm gì?
2-3-4: Đọc, giải nghĩa và luyện đọc
5. Thảo luận, trả lời câu hỏi:
(1) Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì?
(2) Tìm những chi tiết cho thấy:
- Các học trò rất tôn kính cụ giáo Chu.
- Cụ giáo chu tôn trọng thầy cũ của mình
(3) Những thành ngữ, tục ngữ nào dưới dây nói lên bài học mà các môn sinh nhận được trong ngày mừng thọ cụ giáo Chu?
a. Tiên học lễ, hậu học văn
b. Uống nước nhớ nguồn
c. Tôn sư trọng đạo
d. Nhất tự vi sư, bán tự vi sư (Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy).
B. Hoạt động thực hành
1. Dựa vào nghĩa của tiếng truyền, xếp các từ sau thành 3 nhóm:
truyền thống, truyền bá, truyền nghề, truyền tin, truyền máu, truyền hình, truyền nhiễm, truyền ngôi, truyền tụng.
a. Truyền có nghĩa là trao lại cho người khác (thường thuộc thế hệ sau)
b. Truyền có nghĩa là lan rộng hoặc làm lan rộng ra cho nhiều người biết.
c. Truyền có nghĩa là nhập vào hoặc đưa vào cơ thể người.
2. Tìm và ghi vào vở những từ ngữ chỉ người và sự vật gợi nhớ lịch sử và truyền thống dân tộc có trong đoạn văn sau
Tôi đã có dịp đi nhiều miền đất nước, nhìn thấy tận mắt bao nhiêu dấu tích của tổ tiên để lại, từ nắm tro bếp của thuở các vua Hùng dựng nước, mũi tên đồng Cổ Loa, con dao cắt rốn bằng đá của cậu bé làng Gióng nơi Vườn Cà bên sông Hồng, đến thanh gươm giữ thành Hà Nội của Hoàng Diệu, cả đến chiếc hốt đại thần của Phan Thanh Giản,...Ý thức cội nguồn, chân lí lịch sử và lòng biết ơn tổ tiên truyền đạt qua những di tích, di vật nhìn thấy được là một niềm hạnh phúc vô hạn nuôi dưỡng những phẩm chất cao quý nơi mỗi con người. Tất cả những di tích này của truyền thống đều xuất phát từ những sự kiện có ý nghĩa diễn ra trong quá khứ, vẫn tiếp tục nuôi dưỡng đạo sống của thế hệ mai sau.
3. Tìm các tên riêng trong bài sau và cho biết các tên riêng đó được viết hoa như thế nào? (trang 88 sgk)
C. Hoạt động ứng dụng
Kể cho người thân nghe một kỉ niệm của em về nhà giáo/ thầy giáo cũ?
Xem thêm bài viết khác
- Cùng người thân tìm một câu chuyện nói về những người đã góp sức mình bảo vệ trật tự, an ninh hoặc một câu chuyện kể về việc em làm để góp phần giữ gìn trật tự, an ninh
- Nghe thầy cô đọc và viết vào vở: " Núi non hùng vĩ"
- Trong các việc cần làm của hội thi, việc nào đòi hỏi sức khỏe và sự nhanh nhẹn, việc làm nào cần sự khéo léo? Tìm những chi tiết cho thấy thành viên của mỗi đội thổi cơm thi đều phối hợp nhịp nhàng, ăn ý với nhau.
- Những tên trong hoạt động 4 được viết như thế nào?
- Quan sát bức ảnh sau nói những điều em biết về bà Nguyễn Thị Định
- Phân tích cấu tạo của các câu ghép dưới đây (viết vào phiếu học tập)
- Chọn quan hệ từ trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi chỗ trống: (tại, vì, nhờ)
- Chép vào vở tên các cơ quan, tổ “Công ước về quyền trẻ em”
- Quan sát các bức tranh và đọc lời gợi ý dưới tranh, cùng đoán xem đó là bài thơ hoặc câu chuyện nào em đã học
- Đánh dấu X vào ô thích hợp:
- Chọn để điền r, d hay gi vào mỗi chỗ trống trong bài thơ “Dáng hình ngọn gió”. Viết lại các từ có chứa tiếng vừa điền vào vở
- Nối từng thành ngữ, tục ngữ ở cột A với nghĩa thích hợp ở cột B. Viết kết quả vào vở.