-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Giải bài 40 vật lí 12: Các hạt sơ cấp
Từ phân tử, nguyên tử... đến hạt nhân, nuclôn, con người ngày càng đi sâu vào cấu tạo bên trong của vật chất. Con đường đó tiếp tục như thế nào?Trong bài học này, KhoaHoc gửi đến bạn đọc bài 40: Các hạt sơ cấp.Với phần tóm tắt lí thuyết và hệ thống lời giải chi tiết hi vọng sẽ giúp các em học tập tốt hơn.
A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
I. Khái niệm các hạt sơ cấp
1. Hạt sơ cấp là gì?
- Hạt sơ cấp là những hạt vi mô có kích thước cỡ kích thước hạt nhân trở xuống và khi khảo sát quá trình biến đổi chúng, ta tạm thời không xét đến cấu tạo bên trong của chúng.
2. Sự xuất hiện các hạt sơ cấp mới
- Để tạo nên các hạt sơ cấp mới, người ta làm tăng vận tốc của một số hạt bằng các máy gia tốc và cho chúng bắn vào các hạt khác nhau.
3. Phân loại
- Dựa vào độ lớn của khối lượng và đặc tính tương tác, các hạt sơ cấp được phân thành các loại sau:
- Phôtôn: hạt có khối lượng tĩnh bằng 0.
- Leptôn (các hạt nhẹ): có khối lượng từ 0 đến 200: nơtrinô, electron, pôzitron, mêzôn .
- Hađrôn: gồm hai loại mzơn v barion
Mêzôn: có khối lượng trên 200 nhưng nhỏ hơn khối lượng nuclôn gồm hai nhóm mêzôn và mêzôn K.
Barion: các hạt có khối lượng bằng hoặc lớn hơn prôtôn, gồm hai nhóm: nuclôn p, n và hipêrôn và các phản hạt cả chúng.
II. Tính chất của các hạt sơ cấp
1. Thời gian sống (trung bình)
- Một số ít hạt sơ cấp là bền, còn đa số là không bền, chúng tự phân huỷ và biến thành hạt sơ cấp khác.
2. Phản hạt
- Mỗi hạt sơ cấp có một phản hạt tương ứng. Phản hạt của một hạt sơ cấp có cùng khối lượng nhưng điện tích trái dấu và cùng giá trị tuyệt đối.
III. Tương tác của các hạt sơ cấp
1. Tương tác điện từ
- Là tương tác giữa phôtôn và các hạt mang điện và tương tác giữa các hạt mang điện với nhau.
2. Tương tác mạnh
- Là tương tác giữa các hađrôn. Lực hạt nhân là một trường hợp riêng của tương tác mạnh.
3. Tương tác yếu. Các leptôn
- Là tương tác giữa các leptôn.
4. Tương tác hấp dẫn
- Là tương tác giữa các hạt (các vật) có khối lượng khác không.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Hướng dẫn trả lời các câu hỏi giữa bài
Trang 206 - sgk vật lí 12
Phân tử nguyên tử có phải là hạt sơ cấp không?
Hướng dẫn trả lời các câu hỏi cuối bài
Bài tập 1: trang 208 - sgk vật lí 12
So sánh năng lượng liên kết của electron trong nguyên tử hidro và năng lượng liên kết của 1 proton trong hạt nhân
Bài tập 2: trang 208 - sgk vật lí 12
Lepton là gì? Đặc tính chung của các hạt Lepton. Các Lepton tham gia những quá trình tương tác nào?
Bài tập 3: trang 208 - sgk vật lí 12
3, Phân loại các tương tác sau:
A, Lực ma sát
B, Lực liên
C, Trọng lực
D, Lực Loren
E, Lực hạt nhân
Xem thêm bài viết khác
- Giải câu 5 bài 30: Hiện tượng quang điện. Thuyết lượng tử ánh sáng sgk vật lí 12 trang 158
- Với dòng điện xoay chiều, cường độ hiệu dụng I liên hệ với cường độ cực đại I0 theo công thức nào?
- Giải vật lí 12: bài tập 1 trang 162 sgk
- Giải câu 2 bài 30: Hiện tượng quang điện. Thuyết lượng tử ánh sáng sgk vật lí 12 trang 158
- Một đoạn mạch chứa một số tụ điện có điện dung tương đương C, đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp tức thời u = U0cos ωt (V).
- Nêu công thức xác định vị trí các cực đại giao thoa
- Giải bài 19 vật lí 12: Thực hành khảo sát đoạn mạch xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp
- Giải bài 8 vật lí 12: Giao thoa sóng
- Giải câu 11 bài 30: Hiện tượng quang điện. Thuyết lượng tử ánh sáng sgk vật lí 12 trang 158
- Ở đâu xuất hiện điện từ trường?
- Một đèn có ghi 110 V 100 W mắc nối tiếp với điện trở R vào một mạch xoay chiều có
- Trong trường hợp ba suất điện động của máy phát ba pha mắc theo hình sao và ba tải cũng được mắc theo hình sao thì phải có bốn đường dây nối từ nguồn đến tải.