-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Giải bài 51 sinh 8: Cơ quan phân tích thính giác
Cơ thể phân biệt âm thanh, phát hiện nguồn âm nhờ cơ quan phân tích thính giác. Vậy cơ quan phân tích thính giác có cấu tạo như thế nào? Nó giống và khác gì với cơ quan phân tích thị giác? Sau đây, KhoaHoc tóm tắt kiến thức trọng tâm và hướng dẫn giải các câu hỏi trong bài 51.
A. Lý thuyết
Cơ quan phân tích thính giác gồm:
- Cơ quan Coocti -- (dây thần kinh não VIII) ---> Vùng thính giác (thùy thái dương)
I. Cấu tạo của tai
- Tai ngoài:
- Vành tai: hứng âm thanh
- Ống tai: hướng âm thanh
- Màng nhĩ: khuếch đại âm thanh
- Tai giữa:
- Chuỗi xương tai: truyền sóng âm
- Vòi nhĩ: cân bằng áp suất 2 bên màng nhĩ
- Tai trong:
- Bộ phận tiền đình: thu nhận thông tin về vị trí và sự chuyển động của cơ thể trong không gian
- Ốc tai: thu nhận sóng âm .
II. Chức năng thu nhận sóng âm
- Sóng âm được vành tai hứng lấy
=> truyền qua ống tai vào làm rung màng nhĩ
=> truyền qua chuỗi xương tai vào làm rung màng cửa bầu làm chuyển động ngoại dịch và nội dịch trong ốc tai màng
=> cơ quan Coocti làm xuất hiện xung thần kinh theo dây thần kinh thính giác về vùng thính giác ở thùy thái dương
III. Vệ sinh tai
- Giữ gìn vệ sinh tai
- Bảo vệ tai:
- Không dùng vật sắc nhọn ngoáy tai
- Giữ vệ sinh mũi họng để phòng bệnh cho tai
- Có biện pháp phòng chống tiếng ồn
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Câu 1: Trang 165 - sgk Sinh học 8 (giảm tải)
Câu 2: Trang 165 - sgk Sinh học 8
Quá trình thu nhận kích thích của sóng âm diễn ra như thế nào giúp người ta nghe được?
Câu 3: Trang 165 - sgk Sinh học 8
Vì sao ta có thể xác định được âm phát ra từ bên phải hay bên trái?
Câu 4: Trang 165 - sgk Sinh học 8
Hãy làm thí nghiệm sau: Thiết kế 1 dụng cụ giống ống nghe của bác sĩ (hình 51 – 3) nhưng dùng 2 ống cao su nối với tai có độ dài khác nhau. Nhắm mắt và thử xác định xem có cảm nhận gì khi gãi trên màng cao su.
=> Trắc nghiệm sinh học 8 bài 51: Cơ quan phân tích thính giác
Xem thêm bài viết khác
- Giải bài 45 sinh 8: Dây thần kinh tủy
- Trình bày chức năng của các hoocmon tuyến tụy
- Hoạt động tiêu hóa chủ yếu ở ruột non là gì?
- Giải bài 52 sinh 8: Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
- Những đặc điểm cấu tạo nào của ruột non giúp nó đảm nhiệm tốt vai trò hấp thụ các chất dinh dưỡng?
- Trình bày vai trò của hệ tiêu hóa, hệ hô hấp và hệ bài tiết trong sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường
- Phân biệt phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
- Trình bày tóm tắt quá trình hô hấp ở người
- Trình bày cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu Ôn tập Sinh 8
- Với khẩu phần thức ăn đầy đủ các chất, sau tiêu hóa ở dạ dày thì còn những loại chất nào trong thức ăn cần được tiêu hóa tiếp?
- Giải sinh 8 bài 19: Thực hành Sơ cứu cầm máu
- Xác định các chức năng tương ứng với các phần của xương