-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Giải bài 7: Đa thức một biến sgk Toán 7 tập 2 trang 41
Thế nào là đa thức một biến? sắp xếp một đa thức như thế nào? Để giải đáp, KhoaHoc xin chia sẻ với các bạn bài 7: Đa thức một biến. Với lý thuyết và các bài tập có lời giải chi tiết, hi vọng rằng đây sẽ là tài liệu giúp các bạn học tập tốt hơn.
Nội dung bài học gồm 2 phần:
- Lý thuyết cần biết
- Hướng dẫn giải bài tập SGK
A. Lý thuyết cần biết
1. Đa thức một biến
Đa thức một biến là tổng của những đơn thức của cùng một biến.
Lưu ý: Một số được coi là đa thức một biến .
2. Biến của đa thức một biến
Bậc của đa thức một biến khác đa thức không (đã thu gọn) là số mũ lớn nhất của biến có trong đa thức đó.
3. Hệ số, giá trị của một đa thức
a) Hệ số của đa thức
- Hệ số cao nhất là hệ số của số hạng có bậc cao nhất
- Hệ số tự do là số hạng không chứa biến.
b) Giá trị của đa thức f(x) tại x = a được kí hiệu là f(a) có được bằng cách thay x = a vào đa thức f(x) rồi thu gọn lại.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Câu 39: trang 43 sgk Toán 7 tập 2
Cho đa thức:
a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của P(x) theo lũy thừa giảm của biến.
b) Viết các hệ số khác 0 của đa thức P(x).
Câu 40: trang 43 sgk Toán 7 tập 2
Cho đa thức
a) Sắp xếp các hạng tử của Q(x) theo lũy thừa giảm của biến.
b) Chỉ ra các hệ số khác 0 của Q(x).
Câu 41: trang 43 sgk Toán 7 tập 2
Viết một đa thức một biến có hai hạng tử mà hệ số cao nhất là 5, hệ số tự do là -1.
Câu 42: trang 43 sgk Toán 7 tập 2
Tính giá trị của đa thức tại
Câu 43: trang 43 sgk Toán 7 tập 2
Trong các số cho ở bên phải mỗi đa thức, số nào là bậc của đa thức đó ?
Đa thức | Bậc của đa thức | ||
a. ![]() | -5 | 5 | 4 |
b. ![]() | 15 | -2 | 1 |
c. ![]() | 3 | 5 | 1 |
d. ![]() | 1 | -1 | 0 |
Xem thêm bài viết khác
- Giải bài 3: Biểu đồ sgk Toán 7 tập 2 trang 13
- Đáp án câu 5 đề 6 kiểm tra học kì 2 toán 7
- Đáp án câu 4 đề 1 kiểm tra học kì 2 toán 7
- Giải câu 8 bài 2: Giá trị của một biểu thức đại số sgk Toán 7 tập 2 trang 29
- Giải Câu 41 Bài 6: Tính chất ba đường phân giác của tam giác sgk Toán 7 tập 2 Trang 73
- Giải bài Ôn tập chương 4: Biểu thức đại số sgk Toán 7 tập 2 trang 49
- Đáp án câu 2 đề 3 kiểm tra học kì 2 toán 7
- Giải câu 3 bài 1: Khái niệm về biểu thức đại số sgk Toán 7 tập 2 trang 26
- Giải Câu 14 Bài 2: Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu sgk Toán 7 tập 2 Trang 60
- Giải câu 52 bài Luyện tập sgk Toán 7 tập 2 trang 46
- Giải câu 31 bài 6: Cộng, trừ đa thức sgk Toán 7 tập 2 trang 40
- Giải câu 25 bài 5: Đa thức sgk Toán 7 tập 2 trang 38