-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Giải bài 7 vật lí 12 Sóng cơ và sự truyền sóng cơ
Kết thúc chương 1, KhoaHoc đã giúp các bạn nắm được những phần kiến thức trọng tâm về dao động điều hòa. Mở đầu chương 2 là Bài 7: Sóng cơ và sự truyền sóng cơ. Trong bài học này, KhoaHoc sẽ giới thiệu về hiện tượng sóng nước. Hi vọng bài học này sẽ giúp các bạn học tốt hơn.
A. Lý thuyết
I. Sóng cơ
1. Định nghĩa
Sóng cơ là dao động cơ trong một môi trường vật chất theo thời gian.
2. Phân loại
Sóng cơ được phân ra làm hai loại: Sóng ngang và sóng dọc
- Sóng ngang: Là sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng. Sóng ngang là sóng truyền trên mặt nước và truyền trong chất rắn.
- Sóng dọc: Là sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương trùng với phương truyền sóng. Sóng dọc truyền được trong cả chất rắn, lỏng, khí.
Chú ý: Sóng cơ không truyền được trong chân không.
II. Các đặc trưng của một sóng hình sin
Sóng hình sin được đặc trưng bởi các đại lượng sau đây:
- Biên độ sóng: Biên độ A của sóng là biên độ của một phần tử của môi trường có sóng truyền qua.
- Chu kì (tần số) của sóng (T): là chu kì dao động của một phần tử của môi trường có sóng truyền qua.
Tần số .
- Tốc độ truyền sóng (v): Là tốc độ lan truyền dao động trong môi trường. Đối với mỗi môi trường tốc độ truyền sóng là một đại lượng không đổi.
- Bước sóng (
): là quãng đường mà sóng truyền đi trong một chu kì.
.
Hai phần tử cách nhau một số nguyên lần bước sóng thì dao động cùng pha.
- Năng lượng sóng: là năng lượng dao động của các phần tử của môi trường có sóng truyền qua.
III. Phương trình sóng
Xét một nguồn sóng O phát sóng hình sin trong môi trường dọc theo trục x.
Chọn gốc tọa độ tại O, gốc thời gian sao cho phương trình dao động tại O là:
.
Khi đó phương trình dao động tại điểm M có tọa độ x là:
.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Câu 1: SGK Vật lí 12, trang 40
Sóng cơ là gì?
Câu 2: SGK Vật lí 12, trang 40:
Thế nào là sóng ngang? Thế nào là sóng dọc?
Câu 3: SGK Vật lí 12, trang 40:
Bước sóng là gì?
Câu 4: SGK Vật lí, trang 40:
Viết phương trình sóng.
Câu 5: SGK Vật lí 12, trang 40:
Tại sao có thể nói sóng vừa có tính tuần hoàn theo thời gian, vừa có tính tuần hoàn theo không gian?
Câu 6: SGK Vật lí 12, trang 40:
Sóng cơ là gì?
A. Là dao động lan truyền trong một môi trường.
B. Là dao động của mọi điểm trong một môi trường.
C. Là một dạng chuyển động đặc biệt của môi trường.
D. Là sự truyền chuyển động của các phần tử trong một môi trường.
Câu 7: SGK Vật lí 12, trang 40:
Chọn câu đúng.
A. Sóng dọc là sóng truyền dọc theo một sợi dây.
B. Sóng dọc là sóng truyền theo phương thẳng đứng, còn sóng ngang là sóng truyền theo phương nằm ngang.
C. Sóng dọc là sóng trong đó phương dao động (của các phần tử môi trường) trùng với phương truyền.
D. Sóng dọc là sóng truyền theo trục tung còn sóng ngang là sóng truyền theo trục hoành.
Câu 8: SGK Vật lí, trang40
Trong thí nghiệm ở Hình 7.1, cần rung dao động với tần số 50 Hz. Ở một thời điểm t, người ta đo được đường kính 5 gợn sóng hình tròn liên tiếp lần lượt bằng: 12,4; 14,3; 16,35; 18,3 và 20,45 cm. Tính tốc độ truyền sóng.
=> Trắc nghiệm vật lý 12 bài 7: Sóng cơ và sự lan truyền sóng (P2)
Xem thêm bài viết khác
- Nêu công thức tính chu kì con lắc
- Giải vật lí 12: Bài tập 2 trang 198 sgk
- Một đèn có ghi 110 V 100 W mắc nối tiếp với điện trở R vào một mạch xoay chiều có
- Câu 5 trang 55 sgk: Cường độ âm được đo bằng gì?
- Sự phản xạ của sóng trên các vật cản tự do có đặc điểm gì?
- So sánh độ lớn suất điện động của pin quang điện với suất điện động của pin hóa học sgk vật lí trang 161
- Máy biến áp lí tưởng làm việc bình thường có tỉ số N2/N1 bằng 3, khi (U1, I1) = (360 V, 6 A), thì (U2, I2) bằng bao nhiêu? A. (1080 V, 18 A);
- Giải vật lí 12: Bài tập 7 trang 187 sgk
- Một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang A = 50, được coi là nhỏ, các chiết suất đối với ánh sáng đỏ và ánh sáng tím lần lượt là nđ = 1,643 và nt = 1,685.
- Giải vật lí 12: Bài tập 6 trang 187 sgk
- Giải vật lí 12: Bài tập 9 trang 173 sgk
- Một con lắc dao động điều hòa có quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 12 cm. Biên độ dao động của vật là bao nhiêu?