-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Giải bài 7: Vị trí tương đối của hai đường tròn sgk Toán Hình 9 tập 1 Trang 117 119
Bài học với các lý thuyết vô cùng thú vị liên quan tới đường tròn cùng với những bài toán thực tiễn kích thích trí tưởng tượng và sức sáng tạo phong phú .KhoaHoc hi vong sẽ là nguồn tài liệu hữu ích cho các bạn học sinh thân yêu !
A. Tổng quan lý thuyết
I. Ba vị trí tương đối của hai đường tròn
1. Hai đường tròn cắt nhau
- Hai đường tròn có hai điểm chung được gọi là hai đường tròn cắt nhau .
- Hai điểm chung đó gọi là hai giao điểm .
- Đoạn thẳng nối hai điểm đó gọi là dây cung .
2. Hai đường tròn tiếp xúc
- Hai đường tròn chỉ có một điểm chung được gọi là hai đường tròn tiếp xúc nhau .
- Điểm chung đó gọi là tiếp điểm .
3. Hai đường tròn không giao nhau
- Hai đường tròn không có điểm chung được gọi là hai đường tròn không giao nhau .
II. Tính chất đường nối tâm
Định lí
- Nếu hai đường tròn cắt nhau thì hai giao điểm đối xứng với nhau qua đường nối tâm, tức là đường nốii tâm là đường trung trực của dây chung .
- Nếu hai đường tròn tiếp xúc nhau thì tiếp điểm nằm trên đường nối tâm .
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Câu 33: Trang 119 - sgk toán 9 tập 1
Trên hình 89 hai đường tròn tiếp xúc nhau tại A. Chứng minh rằng OC // O'D.
Câu 34: Trang 119 - sgk toán 9 tập 1
Cho hai đường tròn (O ; 20cm) và (O' ; 15cm) cắt nhau tại A và B. Tính đoạn nối tâm OO', biết rằng AB = 24cm. (Xét hai trường hợp: O và O' nằm khác phía đối với AB; O và O' nằm cùng phía đối với AB).
=> Trắc nghiệm Hình học 9 bài 7: Vị trí tương đối của hai đường tròn
Cập nhật: 07/09/2021
Xem thêm bài viết khác
- Giải câu 12 bài 2: Tỉ số lượng giác của góc nhọn sgk Toán Hình 9 tập 1 Trang 76
- Giải câu 4 bài 1: Căn bậc hai sgk Toán đại 9 tập 1 Trang 7
- Giải câu 21 bài 4: Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau sgk Toán lớp 9 tập 1 Trang 54
- Giải câu 17 bài 4: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn sgk Toán hình 9 tập 1 Trang 109
- Giải câu 42 bài 5: Bảng căn bậc hai sgk Toán 9 tập 1 Trang 23
- Giải câu 15 bài 3: Đồ thị của hàm số y = ax + b sgk Toán lớp 9 tập 1 Trang 51
- Giải câu 21 bài: Luyện tập sgk Toán Hình 9 tập 1 Trang 84
- Giải câu 6 bài 2: Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức căn A mũ hai bằng giá trị tuyệt đối của A sgk Toán 9 tập 1 Trang 10
- Giải bài 3: Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây sgk Toán Hình 9 tập 1 Trang 104 106
- Giải câu 41 bài 5: Bảng căn bậc hai sgk Toán 9 tập 1 Trang 23
- Giải câu 1 bài 1: Căn bậc hai sgk Toán đại 9 tập 1 Trang 6
- Giải câu 24 bài: Luyện tập sgk Toán Hình 9 tập 1 Trang 84