Giải câu 1 trang 33 toán VNEN 7 tập 1
C. Hoạt động luyện tập
Câu 1: Trang 33 toán VNEN 7 tập 1
Cho các phân số sau: ; -$\frac{3}{20}$; $\frac{15}{22}$; -$\frac{7}{12}$; $\frac{14}{35}$.
a) Viết các phân số trên dưới dạng số thập phân.
b) Phân số nào trong các phân số trên viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn? Phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn? Hãy chỉ ra chu kì của các phân số đó?
Bài làm:
a) = 0,625; -$\frac{3}{20}$ = -0,15; $\frac{15}{22}$ = 0,6(81); -$\frac{7}{12}$ = -0,58(3); $\frac{14}{35}$ = 0,4.
b) Các phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn là ; -$\frac{3}{20}$; $\frac{14}{35}$.
Các phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn là với chu kì là 81; -$\frac{7}{12}$ với chu kì là 3.
Xem thêm bài viết khác
- Giải câu 1 trang 7 toán VNEN 7 tập 1
- Giải câu 2 trang 129 sách toán VNEN lớp 7 tập 1
- Giải câu 2 trang 105 toán VNEN 7 tập 1
- Giải VNEN toán 7 bài 2: Tiên đề Ơ-clit về hai đường thẳng song song
- Giải VNEN toán 7 bài 13: Ôn tập chương I
- Giải câu 2 trang 114 sách toán VNEN lớp 7 tập 1
- Giải VNEN toán 7 bài 7: Ôn tập chương I
- Giải VNEN toán hình 7 bài 2: Trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh
- Giải VNEN toán hình 7 bài 7: Luyện tập
- Giải câu 3 trang 63 sách toán VNEN lớp 7 tập 1
- Giải VNEN toán 7 bài 8: Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
- Giải câu 5 trang 24 toán VNEN 7 tập 1