-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Giải câu 5 bài 38: Cân bằng hóa học
Câu 5 : Trang 163 sgk hóa lớp 10
Phát biểu nguyên lí Lơ Sa-tơ-li-ê và dựa vào cân bằng sau để minh hoạ:
C(r) + CO2(k) ⥩ 2CO(k); ∆H > 0.
Bài làm:
Nguyên lí Lơ Sa-tơ-li-ê:
- Một phản ứng thuận nghịch đang ở trạng thái cân bằng khi chịu một tác động bên ngoài, như biến đổi nồng độ, áp suất, nhiệt độ, sẽ chuyển dịch cân bằng theo chiều giảm tác động bên ngoài đó.
- Với cân bằng:
C(r) + CO2(k) ⥩ 2CO(k); ∆H > 0.
- ∆H > 0: phản ứng thu nhiệt => tăng nhiệt độ làm phản ứng chuyển dịch theo chiều thuận.
- Thể tích khí tăng lên khi phản ứng chuyển dịch theo chiều thuận => giảm áp suất thì phản ứng chuyển dịch theo chiều thuận.
- Tăng nồng độ CO2 hoặc giảm nồng độ CO cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.
Cập nhật: 07/09/2021
Xem thêm bài viết khác
- Giải thí nghiệm 4 bài 31: Bài thực hành số 4: Tính chất hóa học của oxi, lưu huỳnh
- Giải bài 39 hóa học 10: Luyện tập: Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học
- Giải câu 6 bài 38: Cân bằng hóa học
- Giải câu 3 bài 5: Cấu hình electron nguyên tử
- Giải câu 3 bài 39: Luyện tập: Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học
- Giải câu 2 bài 32: Hidrosunfua – Lưu huỳnh đioxit – Lưu huỳnh trioxit
- Giải thí nghiệm 1 bài 37: Bài thực hành số 6: Tốc độ phản ứng hóa học
- Giải câu 8 bài 16: Luyện tập Liên kết hóa học
- Giải thí nghiệm 1 bài 35: Bài thực hành số 5: Tính chất các hợp chất của lưu huỳn
- Giải câu 4 bài 33: Axit sunfuric Muối sunfat
- Giải bài 5 hóa học 10: Cấu hình electron nguyên tử
- Giải câu 6 bài 18: Phân loại phản ứng trong hóa học vô cơ