Giải câu 6 bài 38: Cân bằng hóa học
Câu 6 : Trang 163 sgk hóa lớp 10
Xét các hệ cân bằng sau trong một bình kín:
C(r) + H2O(k) ⥩ CO(k) + H2(k); ∆H > 0. (1)
CO(k) + H2O(k) ⥩ CO2(k) + H2(k); ∆H < 0. (2)
Các cân bằng trên chuyển dịch như thế nào khi biến đổi trong một các điều kiện sau?
a) Tăng nhiệt độ.
b) Thêm hơi nước vào.
c) Thêm khí H2 vào.
d) Tăng áp suất chung bằng cách nén cho thể tích hệ giảm xuống.
e) Dùng chất xúc tác.
Bài làm:
Xét hai cân bằng:
C(r) + H2O(k) ⥩ CO(k) + H2(k); ∆H > 0. (1)
CO(k) + H2O(k) ⥩ CO2(k) + H2(k); ∆H < 0. (2)
a) Tăng nhiệt độ:
- Cân bằng (1) chuyển dịch theo chiều thuận
- Cân bằng (2) chuyển dịch theo chiều nghịch
b) Thêm hơi nước vào:
- Cân bằng (1) chuyển dịch theo chiều thuận
- Cân bằng (2) chuyển dịch theo chiều thuận
c) Thêm khí H2 vào:
- Cân bằng (1) chuyển dịch theo chiều nghịch
- Cân bằng (2) chuyển dịch theo chiều nghịch
d) Tăng áp suất chung bằng cách nén cho thể tích hệ giảm xuống.
- Cân bằng (1) chuyển dịch theo chiều nghịch
- Cân bằng (2) không đổi.
e) Dùng chất xúc tác.
- Cân bằng (1) không đổi
- Cân bằng (2) không đổi
Xem thêm bài viết khác
- Giải câu 6 bài 38: Cân bằng hóa học
- Giải bài 8 hóa học 10: Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố hóa học
- Giải thí nghiệm 1 bài 31: Bài thực hành số 4: Tính chất hóa học của oxi, lưu huỳnh
- Giải bài 37 hóa học 10: Bài thực hành số 6: Tốc độ phản ứng hóa học
- Giải câu 1 bài 33: Axit sunfuric Muối sunfat
- Giải câu 11 bài 9: Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hóa học. Định luật tuần hoàn
- Giải câu 4 bài 1: Thành phần nguyên tử
- Giải câu 10 bài 19: Luyện tập Phản ứng oxi hóa khử
- Giải câu 4 bài 14: Tinh thể nguyên tử và tinh thể phân tử
- Giải bài 3 hóa học 10: Luyện tập Thành phần nguyên tử
- Giải câu 1 bài 17: Phản ứng oxi hóa khử
- Giải câu 3 bài 21: Khái quát về nhóm Halogen