Giải câu 5 bài 55: Màu sắc các vật dưới ánh sáng trắng và dưới ánh sáng màu sgk Vật lí 9 trang 145
Câu 5: Trang 145 Sgk Vật lí lớp 9
Đặt một tấm kính đỏ (hay một mẩu giấy bóng kính đỏ) trên một tờ giấy trắng rồi chiếu ánh sáng trắng vào tấm kính. Nhìn tờ giấy qua tấm kính ta sẽ thấy nó có màu gì ? Tại sao ? Nếu thay tờ giấy trắng bằng tờ giấy xanh, thì ta sẽ thấy có màu gì ? Tại sao ?
Bài làm:
Đặt một tấm kính đỏ (hay một mẩu giấy bóng kính đỏ) trên một tờ giấy trắng rồi chiếu ánh sáng trắng vào tấm kính. Nhìn tờ giấy qua tấm kính ta thấy nó có màu đỏ, vì ánh sáng đỏ trong chùm ánh sáng trắng sẽ đi qua tấm kính, truyền đến tờ giấy trắng, tờ giấy trắng tán xạ tốt ánh sáng đỏ nên ánh sáng này sẽ truyền ngược lại vào mắt ta.
Nếu thay tờ giấy trắng bằng tờ giấy xanh thì ta thấy màu đen vì tờ giấy màu xanh tán xạ kém ánh sáng màu đỏ
Xem thêm bài viết khác
- Một biến trở con chạy có điện trở lớn nhất là 20
- Nếu có một kính lão, làm thế nào để biết đó là thấu kính hội tụ. sgk Vật lí 9 trang 132
- Hãy nêu một ví dụ về tác dụng của ánh sáng đối với cây cối. sgk Vật lí 9 trang 147
- Giải câu 5 bài 59: Năng lượng và sự chuyển hóa năng lượng sgk Vật lí 9 trang 156
- Giải bài 33 vật lí 9: Dòng điện xoay chiều
- Hãy nhớ lại kiến thức ở lớp 8 và cho biết oat là đơn vị của đại lượng nào.
- Ảnh của vật trên tấm kính mờ là ảnh thật hay ảnh ảo ? Cùng chiều hay ngược chiều với vật ? To hay nhỏ hơn vật ? sgk Vật lí 9 trang 126
- Số bội giác nhỏ nhất của kính lúp là 1,5x. Vậy tiêu cự dài nhất của kính lúp sẽ là bao nhiêu ? sgk Vật lí 9 trang 133
- Hãy nêu những dụng cụ hay thiết bị trong đó điện năng đã được chuyển hóa thành cơ năng, nhiệt năng, quang năng, hóa năng. sgk Vật lí 9 trang 160
- Hướng dẫn giải câu 2 bài 7: Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn
- Giải bài 28 vật lí 9: Động cơ điện một chiều
- Biến trở được mắc nối tiếp vào mạch điện, chẳng hạn vói hai điểm A và N của các biến trở ở hình 10.1a và b