-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Giải câu 6 bài 29: Oxi Ozon
Câu 6 : Trang 128 sgk hóa 10
Cho hỗn hợp khí oxi và ozon. Sau một thời gian, ozon bị phân hủy hết, ta được một chất khí duy nhất có thể tích tăng thêm 2%.
(Phương trình hóa học là 2O3 → 3O2 )
a) Hãy giải thích sự tăng lên của hỗn hợp khí.
b) Xác định thành phần phần trăm theo thể tích của hỗn hợp khí.
(Biết các thể tích khí được đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất).
Bài làm:
a) Hỗn hợp khí có thể tích tăng lên do cứ 2 mol O3 lại phân hủy ra 3 mol O2
=>Tăng lên 1 mol so với ban đầu.
b) Đặt x và y lần lượt là số mol của O2 và O3 trong hỗn hợp
2O3 → 3O2
y 1,5y
=>Số mol khí sau phản ứng: (x + 1,5y)
Số mol tăng là (x + 1,5y) – (x + y) = 0,5y.
Thể tích sau phản ứng tăng 2% => 0,5y tương ứng với 2%
=> y tương ứng với 4%.
Vậy thành phần phần trăm khí oxi là 96% và ozon là 4%.
Xem thêm bài viết khác
- Giải câu 4 bài 5: Cấu hình electron nguyên tử
- Giải câu 5 bài 25: Flo Brom Iot
- Giải câu 5 bài 38: Cân bằng hóa học
- Giải câu 1 bài 6: Luyện tập Cấu tạo vỏ nguyên tử
- Giải thí nghiệm 1 bài 37: Bài thực hành số 6: Tốc độ phản ứng hóa học
- Giải câu 9 bài 9: Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hóa học. Định luật tuần hoàn
- Giải câu 3 bài 16: Luyện tập Liên kết hóa học
- Giải câu 4 bài 30: Lưu huỳnh
- Giải câu 1 bài 16: Luyện tập Liên kết hóa học
- Giải câu 5 bài 8: Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố hóa học
- Giải câu 7 bài 2: Hạt nhân nguyên tử , nguyên tố hóa học, đồng vị
- Giải câu 11 bài 26: Luyện tập: Nhóm halogen