-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Giải khoa học 4 VNEN bài 18: Không khí gồm những thành phần nào? Chúng có vai trò gì đối với sự cháy và sự sống?
Giải bài 18: Không khí gồm những thành phần nào? Chúng có vai trò gì đối với sự cháy và sự sống? - Sách hướng dẫn học khoa học 4 tập 1 trang 65. Sách này nằm trong bộ VNEN của chương trình mới. Dưới đây sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học. Cách làm chi tiết, dễ hiểu, Hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
A. Hoạt động cơ bản
1. Làm thí nghiệm
a. Chuẩn bị dụng cụ: 3 cây nến như nhau, 2 lọ thủy tinh không bằng nhau
b. Tiến hành thí nghiệm: Thắp ba ngọn nến cùng một lúc và đặt lên bàn nhẵn, cùng một lúc úp hai lọ thủy tinh vào 2 ngọn nến.
c. Dự đoán trước khi làm thí nghiệm, điều gì sẽ xảy ra với ba ngọn nến.
d. Thảo luận sau khi làm thí nghiệm: Qua thí nghiệm trên, em có nhận xét gì về vai trò của không khí đối với sự cháy?
2. Đọc nội dung sau (sgk trang 66)
3. Làm thí nghiệm, thảo luận và viết
a. Chuẩn bị dụng cụ (Sgk trang 66)
b. Tiến hành thí nghiệm:
- Úp lọ thủy tinh không có đáy vào một cái đế có gắn cây nên đang cháy
- Ngọn nến cháy được một lúc rồi tắt
Thí nghiệm 2:
- Cũng làm như thí nghiệm 1 nhưng thay bằng đế đã bị cắt một phần
- Quan sát và mô tả hiện tượng.
c. Thảo luận và viết vào vở câu trả lời cho các câu hỏi:
- Trong thí nghiệm 1, tại sao nến bị tắt?
- Trong thí nghiệm 2, tại sao nến không bị tắt?
- Để sự cháy diễn ra liên tục cần phải có điều kiện gì?
4. Làm và trả lời:
- Để tay trước mũi, thở ra và hít vào, em có nhận xét gì?
- Lấy tay bít mũi và ngậm miệng lại, em cảm thấy thế nào?
5. Quan sát và trả lời
Tại sao con bọ ngựa trong hình 7b và cây trong hình 8b bị chết?
6. Đọc và trả lời
- Không khí gồm những thành phần nào?
- Không khí có vai trò gì đối với sự cháy và sự sống?
B. Hoạt động thực hành
1. Liên hệ thực tế và trả lời câu hỏi:
a. Vì sao người ta thường sử dụng máy quạt nước (hoặc máy sục khí) trong các ao hồ nuôi tốm, bể cá cảnh?
b. Người ta phải sử dụng bình ô-xi để thở trong những trường hợp nào?
c. Làm thế nào để ngọn lửa ở bếp than và bếp củi không bị tắt?
2. Làm bài tập sau
Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng
a. Kết luận nào sau đây về các thành phần của không khí là đúng?
A. Trong không khí chỉ có khí ô-xi và khí ni-tơ
B. Trong không khí có khí ô-xi và khí ni-tơ đó là hai thành phần chính, ngoài ra còn có các thành phần khác.
C. Trong không khí chỉ có khí ô-xi, khí ni-tơ và khí các-bô-nic
b. Lấy một cốc nước lạnh từ tủ ạnh ra, lau khô bên ngoài. Vì sao một lát sau ta thấy thành ngoài của cốc bị ướt?
A. Nước có thể thấm qua cốc thủy tinh
B. Nước trong cốc có thể bay hơi ra ngoài thành cốc.
C. Nước trong cốc khi mang ra ngoài sẽ bị trào ra.
D. Hơi nước có trong không khí gặp thành cốc lạnh thì bị ngưng tụ lại.
c. Úp một cốc thủy tinh lên cây nến đang cháy. Vì sao cây nến cháy yếu dần rồi tắt hẳn?
A. Khi úp cốc lên, vì không có gió nên cây nến tắt
B. Khi úp cốc lên, không khí trong cốc bị cháy hết nên nến tắt
C. Khi úp cốc lên, khí ô-xi trong cốc bị mất dần nên nến cháy yếu dần rồi tắt hẳn
D. Khi úp cốc lên, khí ô-xi và khí các –bô-níc bị cháy hết nên nến tắt.
Xem thêm bài viết khác
- Thực hành làm "điện thoại dây": Trong trò chơi này, âm thanh đã truyền qua những môi trường nào?
- Khoa học 4 VNEN bài 1: Con người cần gì để sống? Giải khoa học 4 VNEN bài 1
- Hãy nói về nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước trong từng hình Kể các việc làm khác gây ô nhiễm nguồn nước
- Đọc tên các loại thức ăn, đồ uống và nối vào ô chữ ở cột A hoặc cột B cho phù hợp
- Hình nào thể hiện bạn nam đang khỏe mạnh, hình nào thể hiện bị bệnh, hình nào thể hiện đang được khám bệnh?
- Các bữa ăn trong ba ngày của bạn Tri đã đủ 4 nhóm thức ăn chưa? Vì sao?
- Nói với bạn tên những thức ăn chứa nhiều chất đạm, chất béo thường được sử dụng hằng ngày
- Giải khoa học 4 VNEN bài 27: Những vật nào dẫn nhiệt tốt? Những vật nào dẫn nhiệt kém?
- Nguồn nước bị ô nhiễm có hại gì đối với sức khỏe con người? Hãy nêu một vài bệnh do dùng nước bị ô nhiễm?
- Những thứ em và mọi người cần cho cuộc sống là gì?
- Giải khoa học 4 VNEN bài 33: Chuỗi thức ăn trong tự nhiên
- Vì sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn? Em thấy cần bổ sung những loại thức ăn nào để đảm bảo cung cấp đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể?