Soạn bài sinh học 9
- Ruồi giấm có 2n = 8. Một tế bào của ruồi giấm đang ở kì sau của giảm phân II. Tế bào đó có bao nhiêu NST đơn tưong các trường hợp sau đây ?
- Tại sao những diễn biến của NST trong kì sau của giảm phân I là cơ chế tạo nên sự khác nhau về nguồn gốc NST
- Nêu những diễn biến cơ bản của NST qua các kì của giảm phân.
- Ở ruồi giấm 2n= 8. Một tế bào ruồi giấm đang ở kì sau của quá trình nguyên phân. Số NST đó bằng bao nhiêu trong các trường hợp sau?
- Ý nghĩa cơ bản của quá trình nguyên phân là gì?
- Nêu những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân.
- Sự tự nhân đôi của NST diễn ra ở kì nào của chu kì tế bào?
- Nêu những biến đổi hình thái của NST được biểu hiện qua sự đóng và duỗi xoắn điển hình ở các kì nào? Tại sao nói sự đóng và duỗi xoắn của NST có tính chất chu kì?
- Nêu vai trò của NST đối với sự di truyền các tính trạng.
- Cấu trúc điển hình của NST được biểu hiện rõ nhất ở kì nào của quá trình phân chia tế bào? Mô tả cấu trúc đó.