Giải thí nghiệm 2 Bài 24: Thực hành Tính chất, điều chế kim loại, sự ăn mòn kim loại
Thí nghiệm 2: Điều chế kim loại bằng cách dùng kim loại mạnh khử ion của kim loại yếu trong dung dịch
- Quan sát hiện tượng.
- Rút ra kết luận và viết phương trình hóa học.
Bài làm:
Thí nghiệm 2: Điều chế kim loại bằng cách dùng kim loại mạnh khử ion của kim loại yếu trong dung dịch
Dụng cụ và hóa chất:
- Dụng cụ: ống nghiệm, giấy giáp, kẹp ống nghiệm,…
- Hóa chất: đinh sắt, dung dịch CuSO4,
Cách tiến hành:
- Đánh sạch gỉ của một chiếc đinh sắt rồi thả vào dung dịch CuSO4.
- Sau khoảng thời gian 10 phút, quan sát màu của chiếc đinh sắt và màu của dung dịch.
Hiện tượng – giải thích:
- Ta thấy, sau một thời gian thì màu xanh của dung dịch CuSO4 nhạt dần, mà trên đinh sắt có kết tủa đỏ gạch bám vào.
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu↓
Kết luận:
- Fe có mức độ hoạt động hóa học mạnh hơn đồng nên đẩy đồng ra khỏi muối.
Xem thêm bài viết khác
- Các tác nhân hóa học gây ô nhiễm môi trường nước gồm
- Giải câu 4 Bài 11 Peptit và protein
- Giải câu 4 Bài 33: Hợp kim của sắt
- Giải câu 3 Bài 35: Đồng và hợp chất của đồng
- Khi nghiên cứu mẫu đất của một làng nghề tái chế chì, người ta xác định được hàm lượng chì trong bùn và trong đất như sau
- Thế nào là ô nhiễm môi trường? Cho biết sự cần thiết phải bảo vệ môi trường khỏi bị ô nhiễm.
- Giải câu 3 bài 2: Lipit
- Giải bài 36 hóa học 12: Sơ lược về niken, kẽm, chì, thiếc
- Giải câu 5 Bài 40: Nhận biết một số ion trong dung dịch
- Giải bài 42 hóa học 12: Luyện tập Nhận biết một số chất vô cơ
- Giải câu 4 bài 5: Glucozơ
- Giải câu 8 Bài 25: Kim loại kiềm và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm