-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Giải VNEN toán 8 bài 4: Hình có trục đối xứng
Giải bài 4: Hình có trục đối xứng - Sách VNEN toán 8 tập 1 trang 75. Phần dưới sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học. Cách làm chi tiết, dễ hiểu. Hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học.
A. Hoạt động khởi động
Bạn hãy nhắc lại, thế nào là đường trung trực của đoạn thẳng?
Trả lời:
Đường vuông góc với đoạn thẳng tại trung điểm của nó gọi là đường trung trực của đoạn thẳng đó.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
1. b) Đọc kĩ nội dung
- Hai điểm gọi là đối xứng với nhau qua đường thẳng (hay đối xứng qua trục) d nếu d là đường trung trực của đoạn thẳng nối hai điểm đó.
- Quy ước: Nếu điểm I nằm trên đường thẳng d thì điểm đối xứng với I qua đường d cũng là chính nó (h.31).
2.
- Đối xứng qua một đường thẳng của ba điểm thẳng hàng là ba điểm thẳng hàng.
- Hình đối xứng qua một đường thẳng của một đường thẳng là một đường thẳng.
- Hình đối xứng qua một đường thẳng của một đoạn thẳng là một đoạn thẳng bằng nó.
- Hình đối xứng qua một đường thẳng của một góc là một góc bằng nó.
- Hình đối xứng qua một đường thẳng của một của một tam giác là một tam giác bằng nó.
- Hình đối xứng qua một đường thẳng của một của một hình tròn là một hình tròn bằng nó.
- Hình đối xứng qua một đường thẳng của một hình là một hình bằng nó.
3.
- Hình gọi là đối xứng với nhau qua đường thẳng d nếu mỗi điểm thuộc hình này đối xứng với mỗi điểm thuộc hình kia qua đường thẳng d và ngược lại.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
C. Hoạt động luyện tập
Câu 2: Trang 79 toán VNEN 8 tập 1
Vẽ tam giác ABC.
a) Tìm điểm M là đối xứng của điểm C qua đường thẳng AB.
b) Hai tam giác ABC và ABM có bằng nhau hay không? Vì sao?
Câu 3: Trang 79 toán VNEN 8 tập 1
Mỗi câu sau đây là đúng hay sai?
a) Nếu ba điểm không thẳng hàng thì ba điểm đối xứng với chúng qua một trục cũng không thẳng hàng.
b) Hai tam giác đối xứng với nhau qua một trục thì có chu vi bằng nhau.
c) Một đường tròn có vô số trục đối xứng.
d) Một đoạn thẳng chỉ có một trục đối xứng.
D. Hoạt động vận dụng
Câu 2: Trang 80 toán VNEN 8 tập 1
Hình nào sau đây có trục đối xứng?
Câu 3: Trang 80 toán VNEN 8 tập 1
Cho = 50
a) So sánh các độ dài OB và OC.
b) Tính số đo góc BOC.
-
Thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên 11 bài Thuyết minh giải thích hiện tượng tự nhiên lớp 8
-
Kể lại một chuyến đi mà em cảm thấy có ý nghĩa nhất đối với mình Kể về một chuyến du lịch đáng nhớ của em
-
Soạn Văn Hội thoại trang 92 sgk Soan Văn lớp 8
-
Vì sao Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước Lịch sử lớp 8