Giải VNEN toán 8 bài 6: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung và dùng hằng đẳng thức
Giải bài 6: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung và dùng hằng đẳng thức - Sách VNEN toán 8 tập 1 trang 17. Phần dưới sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học. Cách làm chi tiết, dễ hiểu. Hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học.
A. B. Hoạt động khởi động và hình thành kiến thức
1. a) Điền vào chỗ trống để viết 3x - 6x thành một tích của những đa thức:
3x - 6x = 3x .......... - 3x.2 = 3x(x - ............).
Trả lời:
3x - 6x = 3x.x - 3x.2 = 3x(x - 2).
b) Đọc kĩ nội dung sau
- Phân tích đa thức thành nhân tử (hay thừa số) là biến đổi đa thức đó thành một tich của những đa thức.
c) Thực hiện các yêu cầu sau:
- Phân tích các đa thức thành nhân tử:
2x - x; 3x$^{2}$y$^{2}$ + 12x$^{2}$y - 15xy$^{2}$;
5x(x - 1) - 15x(x - 1); 3x(x - 2y) + 6y(2y - x).
Trả lời:
2x - x = x(2x$^{2}$ - 1);
3xy + 12xy - 15xy = 3xy(xy + 4x - 5y);
5x(x - 1) - 15x(x - 1) = (x - 1)(5x - 15x) = 5x(x - 3)(x - 1);
3x(x - 2y) + 6y(2y - x) = 3x(x - 2y) - 6y(x - 2y) = 3(x - 2y)(x - 2y) = 3(x - 2y)
- Tìm x sao cho 2x - 6x = 0.
Trả lời:
2x - 6x = 0 $\Leftrightarrow$ 2x(x - 3) = 0 $\Leftrightarrow$ 2x = 0 hoặc x - 3 = 0 $\Leftrightarrow$ x = 0 hoặc x = 3.
Vậy x = 0 hoặc x = 3.
d) Chú ý:
- Nhiều khi để làm xuất hiện nhân tử chung ta cần đổi dấu các hạng tử. Lưu ý đên các tính chất: A = - (-A) và A - B = - (B - A)
2. a) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
x - 6x + 9; 4x - 36; 8 - x$^{3}$.
Trả lời:
x - 6x + 9 = x - 2.x.3 + 3 = (x - 3);
4x - 36 = (2x) - 6 = (2x - 6)(2x + 6);
8 - x = 2 - x = (2 - x)(4 - 2x + x$^{2}$).
b) Đọc kĩ nội dung sau
- Trong nhiều trường hợp, ta có thể sử dụng các hằng đẳng thức đáng nhớ theo chiều biến đổi từ một vế là một đa thức sang vế kia là một tích của các nhân tử hoặc lũy thừa của một đa thức đơn giản.
- Ta gọi cách làm đó là phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức.
c) Phân tích đa thức A = (2n + 3) - 9 thành nhân tử. Từ đó chứng tỏ rằng A chia hết cho 4 với mọi số nguyên n.
Trả lời:
A = (2n + 3) - 9 = 4n + 12n + 9 - 9 = 4n(n + 3) luôn chia hết cho 4 với mọi số nguyên n.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
C. Hoạt động luyện tập
Câu 1: Trang 19 toán VNEN 8 tập 1
Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) 5x - 15y; b) x$^{2}$ + 5x$^{4}$ - x$^{2}$y;
c) 14xy - 21xy + 28xy; d) $\frac{2}{7}$x(3y - 1) - $\frac{2}{7}$y(3y - 1);
e) x - 3x$^{2}$ + 3x - 1; f) (x + y)$^{2}$ - 4x$^{2}$;
g) 27x + $\frac{1}{8}$; h) ( x + y) - (x - y).
Câu 2: Trang 19 toán VNEN 8 tập 1
Tìm x, biết:
a) x(x + 1) + 2x(x + 1) = 0; b) x(3x - 2) - 5(2 - 3x) = 0;
c) - 25x$^{2}$ = 0; d) x$^{2}$ - x + $\frac{1}{4}$ = 0.
Câu 3: Trang 19 toán VNEN 8 tập 1
Tính nhanh giá trị của các biểu thức sau:
a) 17.91,5 + 170.0,85; b) 2016 - 16;
c) x(x - 1) - y(1 - x) tại x = 2001 và y = 2999.
D. E. Hoạt động vận dụng và tìm tòi, mở rộng
Câu 1: Trang 19 toán VNEN 8 tập 1
Chứng minh rằng giá trị biểu thức sau không phụ thuộc vào biến:
a) (x + 2) - 2(x + 2)(x - 8) + (x - 8); b) (x + y - z - t) - (z + t - x - y).
Câu 2: Trang 19 toán VNEN 8 tập 1
Chứng minh rằng với mọi số nguyên n, ta có n - n luôn chia hết cho 6.
Câu 3: Trang 19 toán VNEN 8 tập 1
Tìm các cặp số nguyên (x; y) sao cho: x + 3y = xy + 3.
Xem thêm bài viết khác
- Giải câu 5 trang 127 toán VNEN 8 tập 1
- Giải câu 2 trang 79 toán VNEN 8 tập 1
- Giải VNEN toán 8 bài 7: Luyện tập
- Giải câu 3 trang 26 toán VNEN 8 tập 1
- Giải VNEN toán 8 bài 4: Diện tích hình thoi
- Giải câu 4 trang 120 toán VNEN 8 tập 1
- Giải câu 3 trang 125 toán VNEN 8 tập 1
- Giải câu 1 trang 65 toán VNEN 8 tập 1
- Giải câu 8 trang 32 toán VNEN 8 tập 1
- Giải câu 2 trang 126 toán VNEN 8 tập 1
- Tình huống 3 trang 70 VNEN toán 8 tập 1
- Giải VNEN toán đại 8 bài 1: Phân thức đại số