Hãy nhận xét cơ cấu tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ phân theo thành phần kinh tế nước ta?
Hướng dẫn trả lời câu hỏi giữa bài
Câu 1: Trang 137 – sgk địa lí 12
Hãy nhận xét cơ cấu tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ phân theo thành phần kinh tế nước ta?
Bài làm:
Dựa vào biểu đồ hình 31.1 sgk trang 137 ta thấy:
- Trong cơ cấu tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ năm 2005, khu vực Nhà nước chiếm 12,9%, khu vực ngoài Nhà nước chiếm 83,3%, khu vực có vốn đầu tư nước ngoài chiếm 3,8%.
- So với năm 1995:
- Mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ phân theo khu vực nhà nước giảm 9,7% .
- Mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ phân theo khu vực ngoài nhà nước tăng 6,4%
- Mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ phân theo khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng 3,3%.
=> Như vậy, từ năm 1995 đến năm 2005 khu vực ngoài nhà nước và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng nhanh còn khu vực nhà nước giảm.
Xem thêm bài viết khác
- Hãy nêu các nguồn tài nguyên thiên nhiên và thiên tai ở vùng biển nước ta?
- Giải bài 43 các vùng kinh tế trọng điểm
- Điền nội dung vào bảng
- Phân tích sự chuyển dịch cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh kế ở nước ta, giai đoạn 1990- 2005.
- Hãy giải thích vì sao công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm là ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta hiện nay?
- Tại sao nói việc phát triển cơ cấu nông –lâm-ngư nghiệp góp phần phát triển bền vững ở Bắc Trung Bộ?
- Hãy kể tên một số loại hình dịch vụ của ngành bưu chính nước ta.
- Chứng minh rằng Biển Đông đem lại cho nước ta nguồn tài nguyên biển phong phú nhưng cũng không ít những khó khăn?
- Nêu những biểu hiện chứng tỏ vùng đồng bằng sông Cửu Long vẫn chưa khai thác hết các tiềm năng cho việc sản xuất lương thực?
- Hãy quan sát bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam, nêu dẫn chứng về mối quan hệ đó?
- Tài nguyên đất ở Đồng bằng Sông Cửu Long có thuận lợi và khó khăn như thế nào đối với việc phát triển nông nghiệp?
- So sánh và rút ra nhận xét về sự thay đổi cơ cấu lao động có việc làm phân theo trình độ chuyên môn kĩ thuật ở nước ta.