-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Lập và hoàn thiện các bảng theo yêu cầu sau: Về tình hình phân hoá xã hội ở Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất
2. Lập và hoàn thiện các bảng theo yêu cầu sau:
a. Về tình hình phân hoá xã hội ở Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất
b. Về hoạt động của tư sản dân tộc và tiểu tư sản trong những năm 1919 - 1926
c. Về hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ năm 1919 đến cuối năm 1924
Bài làm:
a. Về tình hình phân hoá xã hội ở Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất
Giai cấp/ tầng lớp | Phân hoá | Địa vị kinh tế | Thái độ chính trị |
Địa chủ phong kiến | Câu kết chặt chẽ với thực dân Pháp làm tay sai Pháp Một bộ phận địa chủ nhỏ và vừa có tinh thần yêu nước | Quyền lực ngày càng cao, ruộng đất ngày càng nhiều | Làm tay sai Pháp. |
Tư sản | Phân hóa thành 2 bộ phận: tư sản mại bản và tư sản dân tộc | Tư sản mại bản làm tay sai cho Pháp Tư sản dân tộc chống đế quốc | Tư sản mại bản có tư tương theo Pháp Tư sản dân tộc có tinh thần yêu nước. |
Tiểu tư sản | Số lượng tăng nhanh | Số phận bấp bênh | Có tinh thần yêu nước, hăng hái tham gia cách mạng |
Công nhân | Phát triển nhanh về số lượng và chất lượng | Bị ba tầng áp bức | Có truyền thống yêu nước, sẵn sàng tham gia cách mạng |
Nông dân | Chiếm hơn 90% dân số | Bị thực dân, phong kiến áp bức, bóc lột nặng nề, bị bần cùng hóa. | Là lực lượng hăng hái, đông đảo của cách mạng. |
b. Về hoạt động của tư sản dân tộc và tiểu tư sản trong những năm 1919 - 1926
Yêu cầu | Tư sản dân tộc | Tiểu tư sản |
Mục tiêu | Đòi một số quyền lợi kinh tế. | Đòi các quyền tự do dân chủ. |
Tổ chức | Việt Nam nghĩa đoàn, Hội phục việt, Đảng thanh niên... | |
Hoạt động | Phát động các phong trào chấn hưng nội hoá, bài trừ ngoại hoá Đâu tranh chống độc quyền cảng Sài Gòn và độc quyền xuất cảng lúa gạo | Xuất bản những tờ báo tiến bộ (chuông rè, an nam trẻ, ...) Lập ra những nhà sản xuất tiến bộ tổ chức các sự kiện gây tiếng vang lớn |
Tính chất | Yêu nước, dân chủ | Yêu nước, dân chủ. |
Ưu điểm/ hạn chế | Tích cực: Chống sự cạnh tranh, chèn của tư bản nước ngoài. Hạn chế: Dễ thỏa hiệp, phục vụ quyền lợi của giai cấp. | Tích cực: Thức tỉnh lòng yêu nước, truyền bá tư tưởng tự do, dân chủ. Hạn chế: Mang tính chất cải lương, giới hạn trong khuôn khổ chủ nghĩa thực dân |
c. Về hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ năm 1919 đến cuối năm 1924
Thời gian | Hoạt động |
Năm 1919 | Gửi đến hội nghị Véc xai bản yêu sách của nhân dân An Nam, đòi thừa nhận quyền tự do, dân chủ...của dân tộc Việt Nam |
Năm 1920 | Giữa năm 1920, Nguyễn Ái Quốc đọc sơ thảo lần thứ nhất về những luận cương về vấn đề dân tộc vần đề thuộc địa của Lê-nin. 12/1920 Người bỏ phiếu tán thành việc gia nhập Quốc tế thứ ba và tham gia sáng lập Đảng cộng sản Pháp. |
Năm 1921 | Nguyễn Ái Quốc cùng một số nhà yêu nước, lập ra Hội liên hiệp thuộc địa ở Pa-ri Viết báo, viết cuốn Bản án chế độ thực dân Pháp và bí mật chuyển về Việt Nam |
Năm 1923 | Tham gia hội nghị Quốc tế Nông dân và được bầu vào Ban Chấp hành |
Năm 1924 | Nguyễn Ái Quốc về QUảng Châu để tuyên truyền, giáo dục lí luận, xây dựng tổ chức cách mạng giải phóng dân tộc cho nhân dân Việt Nam. |
=> Ý nghĩa: Những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ 1919 đến 1924 đã nhằm chuẩn bị về tư tưởng, chính trị cho sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam.
Xem thêm bài viết khác
- Đoạn thông tin nói về phong trào của khu vực nào trên thế giới sau chiến tranh thế giới thứ hai. Em biết gì về tình hình chung của khu vực đó từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay?
- Lập và hoàn thành bảng thống kê về các nước trong tổ chức ASEAN theo yêu cầu sau:
- Vì sao Đông Nam Bộ trở thành vùng sản xuất cây công nghiệp lớn của cả nước?
- Tìm trên lược đồ hình 3 một số cảng biển và bãi tắm ở nước ta
- Kể tên các nhà máy nhiệt điện, thủy điện có công suất trên 1000MW ở nước ta? Cho biết đặc điểm chung của phân bố các nhà máy điện?
- Sưu tầm các thông tin, hình ảnh và tình hình hoạt động ở một trong số các chợ, siêu thị, trung tâm thương mại ở địa phương em?
- Vì sao có hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản ở Việt Nam?
- Chọn một trong hai nhiệm vụ sau và thực hiện: Sưu tầm tài liệu về chủ quyền của hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam
- Nêu những hiểu biết của em về đặc điểm tự nhiên, tình hình kinh tế - xã hội của 1 tỉnh, thành phố vùng Đồng bằng sông Hồng.
- Em yêu thích nghề gì? Tại sao? Hãy nói những dự định của em để sau này được làm nghề mà em yêu thích?
- Qua những biện pháp giải quyết khó khăn của Đảng, Chính Phủ ta sau Cách mạng tháng Tám 1945, em thấy yếu tố nào là quan trọng nhất giúp đất nước thoát khỏi khó khăn?
- Nhận xét chỉ số phát triển công nghiệp của các tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ giai đoạn 2012 - 2014. Kể tên các ngành công nghiệp ở Duyên hải Nam Trung Bộ và sự phân bố của chúng?
-
Trình bày đặc điểm nổi bật của ngành công nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long? Khoa học xã hội 9 bài 18