Ngữ văn 9 tập 1 mới
- Mỗi nhóm, tổ cử đại diện dọc và bình trước lớp bài thơ đã chuẩn bị. Cả lớp, dưới sự hướng dẫn của thầy, cô giáo, tham gia nhận xét, đánh giá các bài thơ đã được đọc, bình
- Khổ thơ còn thiếu một câu. Hãy làm thêm câu cuối sao cho đúng vần, hợp với nội dung cảm xúc từ ba câu trước
- Tìm những từ thích hợp (đúng thanh, đúng vần) để điền vào chỗ trống trong khổ thơ
- Đoạn thơ sau trong bài “Tựu trường” của Huy Cận đã bị chép sai ở câu thứ ba. Hãy chỉ ra chỗ sai, nói lí do và thử tìm cách sửa lại cho đúng
- Đoạn thơ sau trích trong bài “Vội vàng” của Xuân Diệu. Hãy điền vào chỗ trống cuối các dòng thơ một trong các chữ: "cũng mất, đất trời, tuần hoàn" sao cho đúng vần
- Đoạn thơ sau trích trong bài “Tháp đổ” của Tố Hữu. Hãy điền vào chỗ trống cuối các dòng thơ một trong các từ “ca hát, bát ngát, ngày qua, muôn hoa” cho phù hợp
- Nội dung chính bài Đoàn thuyền đánh cá
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Đoàn thuyền đánh cá
- Cảm nhận của em về vẻ đẹp bức tranh thiên nhiên trong bài thơ Đoàn thuyền đánh cá
- Viết một đoạn văn phân tích khổ đầu bài thơ Đoàn thuyền đánh cá
- Viết một đoạn phân tích khổ thơ đầu hoặc khổ thơ cuối của bài thơ
- Qua những bức tranh về thiên nhiên và con người lao động trong bài thơ, em có nhận xét gì về cái nhìn và cảm xúc của tác giả trước thiên nhiên đất nước và con người lao động?
- Bài thơ có nhiều từ hát, cả bài cũng như một khúc ca. Đây là khúc ca gì và tác giả làm thay lời ai? Em có nhận xét gì về âm hưởng, giọng điệu của bài thơ?
- Bài thơ có nhiều hình ảnh đẹp tráng lệ, thể hiện sự hài hoà giữa thiên nhiên và con người lao động. Em hãy chọn phân tích một số hình ảnh đặc sắc trong các khổ thơ 1, 3, 4 và 7
- Hình ảnh người lao động và công việc của họ được miêu tả trong không gian nào? Bằng những biện pháp nghệ thuật gì, tác giả đã làm nổi bật vẻ đẹp và sức mạnh của người lao động?
- Bài thơ được triển khai theo trình tự chuyến ra khơi của đoàn thuyền đánh cá. Dựa theo trình tự ấy, em hãy tìm bố cục của bài thơ
- Nội dung chính bài: Nghị luận trong văn bản tự sự
- Ở đoạn trích (b) mục 1.1, Hoạn Thư đã lập luận như thế nào mà nàng Kiều phải khen rằng: “Khôn ngoan đến mực, nói năng phải lời”? Hãy tóm tắt các nội dung lí lẽ trong lời lập luận của Hoạn Thư để làm sáng tỏ lời khen của nàng Kiều
- Lời văn trong đoạn trích “Lão Hạc” ở mục 1.1 là lời của ai? Người ấy đang thuyết phục ai? Thuyết phục điều gì?
- Qua các đoạn trích đã học, hãy phân tích những thành công nghệ thuật của Truyện Kiều