Soạn văn bài: Lập dàn ý bài văn tự sự
Lập dàn ý bài văn tự sự là nêu rõ những nội dung chính cho câu chuyện mà mình sẽ viết, sẽ kể. Từ đó, chúng ta có thể viết bài văn được hoàn chỉnh và chi tiết hơn. KhoaHoc sẽ tóm tắt những kiến thức trọng tâm và hướng dẫn soạn văn chi tiết các câu hỏi của bài. Mời các bạn cùng tham khảo
A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
- Lập dàn ý bài văn tự sự là nêu rõ những nội dung chính cho câu chuyện mà mình sẽ viết, sẽ kể.
- Dàn ý:
- Mở bài: giới thiệu câu chuyện (hoàn cảnh, không gian, thời gian, nhân vật…).
- Thân bài: những sự việc, chi tiết chỉnh theo diễn biến câu chuyện.
- Kết bài: kết thúc câu chuyện (có thể nêu cảm nghĩ của nhân vật hoặc một chi tiết thật đặc sắc, ý nghĩa).
- Muốn lập dàn ý, cần dự kiến đề tài, xác định các nhân vật, chọn và sắp xếp các sự việ, chi tiết tiêu biểu một các hợp lí.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Câu 1 (Trang 46 – SGK) Lê Nin Nói “Tôi không sợ khó, tôi không sợ khổ,tôi chỉ sợ những phút yếu mềm của lòng tôi. Đối với tôi chiến thắng bản thân là chiến thắng vẻ vang nhất” Từ những kỉ niệm tuổi học trò, anh chị hãy kể lại câu chuyện: Một học sinh tốt phạm phải một số sai lầm trong “những phút yếu mềm” nhưng đã kịp thời tỉnh ngộ, “chiến thắng bản thân”…. vươn lên trong cuộc sống, trong học tập.
Câu 2 (Trang 46 – SGK) Lập dàn ý cho bài văn viết về một câu chuyện xảy ra trong cuộc sống mà anh/chị trực tiếp chứng kiến (cụ thể là đôi bạn giúp nhau học tốt, vượt qua khó khăn).
Phần tham khảo mở rộng
Câu 1: Trình bày những nội dung chính trong bài: "Lập dàn ý bài văn tự sự". Bài học nằm trong chương trình ngữ văn 10 tập 1.
Xem thêm bài viết khác
- Soạn văn bài: Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh
- Nội dung chính bài Ôn tập văn học dân gian Việt Nam
- Anh chị cảm nhận như thế nào về sức mạnh của quân dân nhà Trần qua câu thơ “Ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu"?
- Soạn văn 10 bài Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt trang 113
- Phân tích đặc điểm của ngôn ngữ nói trong đoạn văn
- Soạn văn bài: Lập kế hoạch cá nhân
- Nội dung chính bài Tổng quan văn học Việt Nam
- Soạn văn bài: Cảm xúc mùa thu
- Nội dung chính bài Lời tiễn dặn (Trích Tiễn dặn người yêu)
- Đọc đoạn đối thoại (giữa một em nhỏ A Cổ với một ông già) và trả lời câu hỏi
- Nội dung chính bài Ra-ma buộc tội
- Câu: “Nỗi hờn kim cổ trời khôn hỏi” có nghĩa gì? Nỗi hờn (hận) ở đây là gì? Tại sao tác giả cho là không thể hỏi trời được?