Soạn văn bài: Thao tác lập luận bác bỏ
Khi viết một bài văn nghị luận, để người đọc hiểu và bị thuyết phục bởi quan điểm đúng của mình cần sử dụng lập luận bác bỏ những ý kiến khác không chính xác hoặc những ý kiến sai lệch. Hôm nay Tech12 xin được tóm tắt nội dung chính, và hướng dẫn soạn bài đầy đủ mời các bạn cùng tham khảo.
A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
I. Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận bác bỏ
Lập luận bác bỏ: là cách thức đưa ra những lí lẽ, dẫn chứng khoa học của mình để phủ nhận ý kiến, quan điểm thiếu chính xác của người khác. Từ đó, nêu ý kiến đúng của mình để thuyết phục người nghe.
Mục đích: Dùng những lí lẽ, dẫn chứng đúng đắn, khoa học để chỉ rõ những sai lầm, thiếu khoa học của một ý kiến, quan điểm nào đó; đồng thời bày tỏ và bênh vực ý kiến đúng đắn.
Tác dụng: là thao tác quan trọng giúp cho bài nghị luận thêm sâu sắc và giàu tính thuyết phục; là thao tác rất cần thiết trong cuộc sống.
Yêu cầu: tỏ thái độ khách quan, có chừng mực; phù hợp với hoàn cảnh và đối tượng tranh luận.
II. Cách bác bỏ
Có thể bác bỏ một luận điểm, luận cứ hoặc cách lập luận bằng cách nêu tác hại, chỉ ra nguyên nhân hoặc phân tích những khía cạnh sai lệch, thiếu chính xác,… của luận điểm, luận cứ, lập luận ấy.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Câu 1: Trang 26 sgk ngữ văn 11 tập 2
Đọc đoạn văn và trả lời các câu hỏi.
Câu 2: Trang 27 sgk ngữ văn 11 tập 2
Trong lớp có bạn cho rằng: Không kết bạn với những người học yếu. Anh (chị) hãy bác bỏ quan niệm đó.
Phần tham khảo mở rộng
Câu 1: Trình bày những nội dung chính trong bài: " Thao tác lập luận bác bỏ". Bài học nằm trong chương trình ngữ văn 10 tập 2.
Xem thêm bài viết khác
- Soạn Văn 11 bài Ôn tập phần văn học Soạn bài Ôn tập phần văn học
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Người cầm quyền khôi phục uy quyền
- Có thể cảm nhận được gì về tấm lòng của Phan Châu Trinh cũng như tầm nhìn của ông qua đoạn trích này?
- Nghị luận xã hội về: thiếu trung thực trong thi cử van 11
- Trong phần 1 của đoạn trích, tác giả đã chọn cách vào đề như thế nào để tránh sự hiểu lầm của người nghe về khái niệm luân lí xã hội?
- Nghị luận về bệnh "vô cảm" trong xã hội
- Phân tích bài thơ Tràng giang
- Lập dàn ý của bài điếu văn dựa vào bài Ba cống hiến vĩ đại của Các Mác của Ăng-ghen
- Theo tác giả, cái khó trong việc tìm ra tinh thần của thơ mới là gì Câu 1 trang 104 sgk Ngữ văn 11 tập 2
- Giá trị nội dung và nghệ thuật của Đây thôn Vĩ Dạ
- Phân tích vì sao tác giả nói: chữ tôi, với cái nghĩa tuyệt đối của nó lại đáng thương và tội nghiệp Câu 3 trang 104 sgk Ngữ văn 11 tập 2
- Ở khổ thơ thứ ba, nhà thơ bộc lộ tâm sự của mình như thế nào