-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Sự phân tuyến nhân vật ở đây có nét gì gần gũi với hệ thống nhân vật của văn học dân gian?
Bài tập 3: trang 80 sgk Ngữ Văn 11 tập hai
Sự phân tuyến nhân vật ở đây có nét gì gần gũi với hệ thống nhân vật của văn học dân gian?
Bài làm:
Sự phân tuyến nhân vật ở đây có nét gần gũi với hệ thống nhân vật của văn học dân gian.
- Trong văn học dân gian, đặc biệt là trong truyện cổ tích, các nhân vật sẽ được phân làm hai tuyến rõ ràng là thiện - ác; tốt - xấu. Sự phân tuyến ấy được thể hiện qua các khắc họa đặc sắc để tạo ta sự đối lập tương phản gay gắt giữa cái xấu, cái ác với cái tốt, các thiện. Ví dụ giữa Thạch Sanh - Lý Thông, Tấm - Cám, người anh - người em (cây Khế)...
- Trong Người cầm quyền khôi phục uy quyền (Trích Những người khốn khổ) của Huy-gô cũng có sự phân tuyến tương tự như thế: Một bên là cái ác, cái xấu được quy tụ qua hình ảnh ẩn dụ là con mãnh thú độc ác, tàn nhẫn (nhân vật Gia-ve) với một bên là tình thương của con người đã được nâng lên đến mức cao cả, sẵn sàng hi sinh bản thân mình (nhân vật Giăng Van-giăng)
Cập nhật: 07/09/2021
Xem thêm bài viết khác
- Vì sao nói bức tranh thiên nhiên trong bài thơ đậm màu sắc cổ điển mà vẫn gần gũi, thân thuộc
- Tố Hữu đã dùng những hình ảnh nào để chỉ lí tưởng và biểu hiện niềm vui sướng, say mê khi bắt gặp lí tưởng Câu 1 trang 44 sgk Ngữ văn 11 tập 2
- Giải thích vì sao nhà thơ Chế Lan Viên viết: "Tất cả Tố Hữu, thi pháp, tuyên ngôn, những yếu tố làm ra anh có thể tìm thấy trong tế bào này, Chế Lan Viên nói về Tố Hữu
- Hoàn cảnh sáng tác và nội dung bài thơ gợi cho anh (chị) cảm nghĩ gì
- Soạn văn bài: Luyện tập thao tác lập luận và bình luận
- Hãy nhận xét về đặc điểm của hình ảnh, ngôn từ, nhịp điệu trong đoạn thơ cuối của bài thơ
- Soạn văn bài: Thao tác lập luận bác bỏ
- Soạn văn bài: Về luân lí xã hội ở nước ta
- Giá trị nội dung và nghệ thuật của Đây thôn Vĩ Dạ
- Phân tích xung đột kịch trong đoạn trích "Tình yêu và thù hận"
- Phân tích bài thơ Tràng giang
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Chiều tối Giá trị nội dung và nghệ thuật bài thơ Chiều tối
Nhiều người quan tâm
-
Các biện pháp tu từ trong bài Vội vàng Biện pháp nghệ thuật, tu từ sử dụng trong bài thơ Vội vàng
-
Nội dung chính bài Vội vàng Nội dung bài thơ Vội vàng
-
Giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật trong Vội vàng Nội dung và nghệ thuật bài Vội vàng
-
Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Từ ấy Soạn văn 11 bài Từ ấy
-
Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Một thời đại trong thi ca Soạn văn 11 bài Một thời đại trong thi ca