Thị quốc là gì?
Câu 2: Thị quốc là gì?
Bài làm:
- Theo như trong mục hai của bài học ta biết được:
Ven bờ Bắc Địa Trung Hải có nhiều đồi núi chia cắt đất đai thành nhiều vùng nhỏ, không có điều kiện tập trung đông dân cư ở một nơi. Mặt khác, khi dân cư sống thiên về nghề buôn và nghề thủ công thì sự tập trung đông đúc lại không cần thiết. Mỗi vùng, mỗi bán đảo là giang sơn của một bộ lạc. Khi xã hội có giai cấp hình thành thì đây cũng là một nước. Mỗi thành viên là công dân của nước mình. Nước thì nhỏ, nghề buôn lại phát triển nên dân cư sống tập trung ở thành thị. Phần chủ yếu của một nước là thành thị với một vùng đất đai trồng trọt ở xung quanh. Thành thị có phố xá, lâu đài, đền thờ, sân vận động, nhà hát và quan trọng hơn cả là có bến cảng. Nên người ta gọi nước đó là thị quốc.
Xem thêm bài viết khác
- Nhận xét vị trí của Phật giáo ở các thế kỉ X – XIV?
- Tại sao trong giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, mâu thuẫn xã hội ngày càng gay gắt?
- Giải bài 12: Ôn tập lịch sử thế giới thời nguyên thủy, cổ đại và trung đại
- Tại sao có thể xem đặc trưng cơ bản của truyền thống yêu nước Việt Nam thời phong kiến là chống ngoại xâm bảo vệ độc lập dân tộc?
- Tóm tắt quá trình hình thành quốc gia Văn Lang – Âu Lạc.
- Em có nhận xét gì về thời gian ra đời thuật luyện kim ở các bộ lạc sống trên đất nước ta?
- Lập niên biểu diễn biến cách mạng qua các giai đoạn. Tại sao nói: Thời kì chuyên chính Gia-cô-banh là đỉnh cao của Cách mạng tư sản Pháp?
- Hãy cho biết những thành tựu văn hóa lớn của các quốc gia cổ đại phương Đông?
- Em có nhận định gì về việc làm của chúa Nguyễn Phúc Khoát?
- Hãy cho biêt những tiến bộ kĩ thuật của thời đá mới?
- Những yếu tố văn hóa truyền thống nào của Ấn Độ có ảnh hưởng ra bên ngoài và ảnh hưởng đến những nơi nào?
- Hãy nêu ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII?