Trắc nghiệm đại số 10 chương 2: Hàm số bậc nhất và bậc hai (P3)
Bài có đáp án. Bộ bài tập trắc nghiệm toán 10 đại số chương 2: Hàm số bậc nhất và bậc hai (P3). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Cho hàm số . Tịnh tiến đồ thị hàm số lên trên 3 đơn vị rồi qua phải 2 đơn vị ta được đồ thị hàm số không đi qua điểm nào dưới đây?
- A. (4; 0)
- B. (0; 4)
- C. (2; 4)
- D. (3; 2)
Câu 2: Cho hàm số y = − + 2x + 1. Gọi M và m là giá trị lớn nhất vá giá trị nhỏ nhất của hàm số trên [0; 2]. Tính giá trị của biểu thức T = $M^{2} + m^{2}$.
- A. 5
- B.
- C. 1
- D. 3
Câu 3: Biết rằng đồ thị hàm số y = ax + b đi qua điểm M (1; 4) và song song với đường thẳng y = 2x + 1. Tính tổng S = a + b.
- A. S = 4
- B. S = 2
- C. S = 0
- D. S = −4
Câu 4: Hàm số nào sau đây có đồ thị như hình dưới?
- A. y = − 3x − 3
- B. y = − + 5|x| − 3
- C. y = − − 3|x| − 3
- D. y = − + 5x − 3
Câu 5: Cho phương trình của (P) : y = a + bx + c (a ≠ 0) biết rằng hàm số có giá trị lớn nhất bằng 1 và đồ thị hàm số đi qua các điểm A (2; 0), B (−2; −8). Tình tổng $a^{2} + b^{2} + c^{2}$.
- A.
- B.
- C.
- D. hoặc $a^{2} + b^{2} + c^{2} = \frac{209}{16}$
Câu 6: Trong các hàm số sau, hàm số nào tăng trên khoảng (−1; 0)?
- A. y = x
- B. y =
- C. y = |x|
- D. y =
Câu 7: Tìm tất cả các giá trị m để đường thẳng y = mx + 3 − 2m cắt parabol y = − 3x − 5 tại 2 điểm phân biệt cónhoành độ trái dấu.
- A. m < −3
- B. −3 < m < 4
- C. m < 4
- D. m ≤ 4
Câu 8: Tìm tập xác định của hàm số y =
- A. D = R∖ {0; 2}
- B. D = [−2; +∞)
- C. D = (−2; +∞) ∖ {0; 2}
- D. D = [−2; +∞) ∖ {0; 2}
Câu 9: Để đồ thị hàm số y = m − 2mx − $m^{2}$ − 1 (m ≠ 0) có đỉnh nằm trên đường thẳng y = x − 2 thì m nhận giá trị nằm trong khoảng nào dưới đây?
- A. (2; 6)
- B. (−∞; −2)
- C. (0; 2)
- D. (−2; 2)
Câu 10: Xét tính chẵn, lẻ của hàm số f(x) = 3 + 2$\sqrt[3]{x}$
- A. hàm số lẻ
- B. hàm số chẵn
- C. không xét được tính chẵn lẻ
- D. hàm số không chẵn, không lẻ
Câu 11: Cho parabol (P) : y = a + bx + 2 biết rằng parabol đó cắt trục hoành tại hai điểm lần lượt có hoành độ x1 = 1 và x2 = 2. Parabol đó là
- A. y = + x + 2
- B. y = − + 2x + 2
- C. y = 2 + x + 2
- D. y = − 3x + 2
Câu 12: Đường thẳng d : y = (m − 3)x − 2m + 1 cắt hai trục tọa độ tại hai điểm A và B sao cho tam giác OAB cân. Khi đó, số giá trị của m thỏa mãn là
- A. 1
- B. 0
- C. 3
- D. 2
Câu 13: Xét tính chẵn, lẻ của hai hàm số f(x) = |x + 2| − |x − 2|, g(x) = −|x|
- A. f(x) là hàm số chẵn, g(x) là hàm số chẵn
- B. f(x) là hàm số lẻ, g(x) là hàm số chẵn
- C. f(x) là hàm số lẻ, g(x) là hàm số lẻ
- D. f(x) là hàm số chẵn, g(x) là hàm số lẻ
Câu 14: Biết rằng đường thẳng d : y = ax + b đi qua điểm M(4; -3) và song song với đường thẳng y = x + 1. Tính giá trị biểu thức $a^{2} + b^{3}$.
- A. -1
- B.
- C.
- D.
Câu 15: Một của hàng buôn giày nhập một đôi với giá là 40 USD. Cửa hàng ước tính rằng nếu đôi giày được bán với giá x USD thì mỗi tháng khách hàng sẽ mua (120 - x) đôi. Hỏi của hàng bán một đôi giày giá bao nhiêu thì thu được nhiều lãi nhất?
- A. 80 USD
- B. 160 USD
- C. 40 USD
- D. 240 USD
Câu 16: Đồ thị sau đây biểu diễn hàm số nào?
- A. y = |x + 1|.
- B. y = |x − 1|.
- C. y = |x| + 1.
- D. y = |x| − 1.
Câu 17: Biết đồ thị hàm số (P) : y = x^{2} − (m^{2} + 1) x − 1 cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1, x2. Tìm giá trị của tham số m để biểu thức T = x1 + x2 đạt giá trị nhỏ nhất.
- A. m > 0
- B. m < 0
- C. m = 0
- D. Không xác định được
Câu 18: Đồ thị hàm số y = x − 2m + 1 tạo với hệ trục tọa độ Oxy tam giác có diện tích bằng . Khi đó m bằng
- A. m = 2; m = 3
- B. m = 2; m = 4
- C. m = −2; m = 3
- D. m = −2
Câu 19: Tìm m để ba đường thẳng y = 2x − 3 (d1); y = x − 1 (d2); y = (m − 1)x + 2 (d3) đồng quy.
- A. m = 1
- B. m = −1
- C. m = −
- D. m =
Câu 20: Xét sự biến thiên của hàm số y = trên khoảng (1; +∞)
- A. Đồng biến
- B. Nghịch biến
- C. Vừa đồng biến, vừa nghịch biến
- D. Không đồng biến, cũng không nghịch biến
Xem thêm bài viết khác
- Trắc nghiệm đại số 10 bài 3: Phương trình và hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn
- Trắc nghiệm đại số 10: Phần câu hỏi Ôn tập cuối năm (P1)
- Trắc nghiệm đại số 10 bài: Ôn tập chương 4(P2)
- Trắc nghiệm đại số 10 chương 6: Góc lượng giác và công thức lượng giác (P1)
- Trắc nghiệm đại số 10 bài 3: Công thức lượng giác
- Trắc nghiệm đại số 10: Ôn tập chương II
- Trắc nghiệm đại số 10 bài 1: Bất đẳng thức (P1)
- Trắc nghiệm đại số 10 bài 1: Cung và góc lượng giác (P1)
- Trắc nghiệm đại số 10 chương 1: Mệnh đề, tập hợp (P1)
- Trăc nghiệm đại số 10 bài 2: Giá trị lượng giác của một cung (P1)
- Trắc nghiệm đại số 10 chương 1: Mệnh đề, tập hợp (P3)
- Trắc nghiệm đại số 10: Phần câu hỏi Ôn tập cuối năm (P2)