Trắc nghiệm lịch sử 11 bài 7: Những thành tựu văn hóa thời cận đại (P1)

  • 1 Đánh giá

Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm lịch sử 11 bài 7: Những thành tựu văn hóa thời cận đại (P1). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Thời cận đại, ở phương Đông, quốc gia nào đã xuất hiện nhiều nhà văn hoá lớn?

  • A. Ấn Độ.
  • B. Nhật Bản.
  • C.Trung Quốc.
  • D. Hàn Quốc.

Câu 2: Ai là đại biểu xuất sắc cho nên hài kịch có điển Pháp?

  • A. Cooc-nây.
  • B. La-phông-ten.
  • C. Vích-to Huy-gô.
  • D. Mô-li-e.

Câu 3: Câu truyện ngụ ngôn “Con cáo và chùm nho” là sáng tác của ai?

  • A. La Phông-ten.
  • B. Ru-xô.
  • C. Vôn-te.
  • D. Mông-tex-ki-ơ.

Câu 4: An-đéc-xen là nhà văn nổi tiếng của quốc gia nào?

  • A. Nước Anh.
  • B. Nước Pháp
  • C. Nước Nga
  • D. Đan Mạch.

Câu 5: Nhà thơ tình nổi tiếng của nước Nga buổi đầu thời cận đại là ai?

  • A. Pu-skin.
  • B. Vich-to Huy-gô.
  • C. Ra-bin-đra-nát Ta-go.
  • D. Hô-xê Ri-dan.

Câu 6: Lô-mô-nô-xốp là nhà bác học nỗi tiếng của nước nào?

  • A. Anh.
  • B. Nga.
  • C. Pháp.
  • D. Đức.

Câu 7: Vở balê “Hỗ thiên nga” là sáng tác của ai?

  • A. Mô-da.
  • B. Bét-tô-ven.
  • C. Trai-cốp-xki.
  • D. Sô-panh

Câu 8: Lê-nin đã đánh giá các tác phẩm của ai như “ tâm gương phản chiếu cách mạng Nga"?

  • A. Lép-tônxtôi.
  • B. Vich-to Huy-go.
  • C. Lỗ Tấn.
  • D. Mac Tuên.

Câu 9: Nhiều nhà văn, nhà thơ lớn đã xuất hiện ở Pháp vào thế kỉ

  • A. XVI
  • B. XVII
  • C. XVIII
  • D. XIX

Câu 10: Béttôven là nhà soạn nhạc thiên tài người

  • A. Anh
  • B. Đức
  • C. Pháp
  • D. Áo

Câu 11: Rembran là họa sĩ đồ họa nổi tiếng thế giới ở thế kỉ

  • A. XVI
  • B. XVII
  • C. XVIII
  • D. XIX

Câu 12: Được xem như “Những người đi trước dọn đường cho Cách mạng Pháp năm 1789 thắng lợi” là

  • A. Các nhà Khai sáng ở thế kỉ XVII – XVIII
  • B. Các nhà triết học cổ điển ở thế kỉ XVII – XVIII
  • C. Các nhà văn, nhà thơ cổ điển ở thế kỉ XVII – XVIII
  • D. Các nhà soạn nhạc kịch cổ điển ở thế kỉ XVII – XVIII

Câu 13: Bốii cảnh lich sử từ giữa thế kỉ XVI đến cuối thế kỉ XVII được gọi là:

  • A. buổi đầu thời cận đại.
  • B. kết thúc thời cận đại.
  • C. trung kì thời cận đại.
  • D. buổi đầu thời hiện dại.

Câu 14: Học thuyết chủ nghĩa xã hội khoa học bao gồm:

  • A. Triết học, Kinh tế - chính trị học và chủ nghĩa xã hội khoa học.
  • B. Triết học Đức, chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp.
  • C. chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm.
  • D. định luật bảo toàn năng lượng và thuyết tiến hoá.

Câu 15: La-phông-ten là nhà ngụ ngôn và nhà văn cổ điển nước nảo?

  • A. Anh.
  • B. Pháp.
  • C. Đúc.
  • D. Nga.

Câu 16: Ai là đại biểu xuất sắc cho nền bi kịch cổ điển Pháp?

  • A. Cooc-nây.
  • B. La-phông-ten.
  • C. Mô-li-e.
  • D. Víc-to Huy-gô.

Câu 17: Nhà soạn nhạc thiên tài người Đức trong buổi đầu thời cận đại là:

  • A. Mô-da.
  • B. Trai-côp-xkI.
  • C. Bét-tô-ven.
  • D. Pi-cát-xô.

Câu 18: Nhà văn tiêu biểu cho nền văn học Pháp thế kỉ XIX - XX là:

  • A. Lép-tôn-xtôi.
  • B. Vích-to Huy-gô.
  • C. Lỗ Tấn.
  • D. Mác Tuên.

Câu 19: Tác phẩm nổi tiếng của nhà văn Lép-tôn-xtôi là:

  • A. "Những người khốn khổ".
  • B. "Những cuộc phiêu lưu của Tom Xoay-ơ".
  • C. "Chiến tranh và hòa bình".
  • D. "Những người I-nô-xăng đi du lịch".

Câu 20: Hoạt động trên lĩnh vực nghệ thuật, các nhà văn, nhà thơ đều thực hiện nhiệm vụ

  • A. Phản ánh khá đầy đủ, toàn diện hiện thực xã hội
  • B. Phản ánh đời sống của nhân dân lao động
  • C. Đấu tranh chống lại ách áp bức, bóc lột
  • D. Bảo vệ những người nghèo khổ
Xem đáp án

=> Kiến thức Bài 7: Những thành tựu văn hóa thời cận đại


Trắc nghiệm lịch sử 11 bài 7: Những thành tựu văn hóa thời cận đại (P2)
  • 212 lượt xem